câu 1 cho các axit sau Fe2 O3 cao K2O CO2 cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5. Câu 2 cho các oxit sau cao,na2o, co2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 3 Cho các oxide sau BaO, K2O, SO2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 4 chất tác dụng với axit H2SO4 loãng giải phóng chất khí không màu không mùi là A.NaOH B.Al. C.CaO. D.CU Câu 5 Cặp chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch có màu xanh A.Cu;CuO B.CuO;BaO C.CuO; Fe2O3. D.CuO; Cu(OH)2 Câu 6 X có những tính chất hóa học sau: không phản ứng với nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 và x có hóa trị 2 kim loại x là A.Ag B.Na. C.CaO. D.Cu Câu 7 :nhóm các dung dịch có pH
Bài 3 có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong số các chất sau CaO, HCl,SO2 ,KOH A 2 cặp b 3 cặp c 4 cặp d 5 cặp
Cặp nguyên tố nào sau đây dễ kết hợp với nhau để tạo thành một hợp chất ổn định ?
a) Zn, Ne ; b) H, S ; c) Br, Be ; d) O, Na ; e) K, Kr.
Cặp chất nào là acidic oxide?
A.
CO 2 , SO 3
B.
CO 2 , MgO
C.
Na 2 O, CuO
D.
P 2 O 5 , Al 2 O 3
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl và KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
D. CaCO3 và NaHCO3
: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3
C.NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl
Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật.Xác định công thức cấu tạo của A, B, C
Có bao nhiêu cặp chất tác dụng với nhau trong số các chất sau: H 2 SO 4, MgCO 3, KOH, BaCl 2
A.4
B.2
C.5
D.3