Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm:
A. I = U.R
B. R = U/I
C. I = U/R
D. U = I.R
Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U = R/I
B. I = U/R
C. I = R.U
D. R = IU
Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức và chỉ ra tên kèm đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 2: Điện trở là gì? Trình bày, kí hiệu, đơn vị, công thức tính điện trở theo định luật Ôm. Viết các công thức tính điện trở tương đương của các đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm. Nêu rõ các đại lượng có trong công thức
Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R U
B. I = U R
C. U = I R
D. U = R I
Phát biểu, viết biểu thức và nói rõ các đại lượng và đơn vị đo trong công thức định luật Ôm với một đoạn mạch.
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.
Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.