Đáp án: A
Giải thích: Công cụ lao động quan trọng của người nông dân là ruộng, chính vì vậy khi có những chính sách giải quyết ruộng đất, thì đây là điều thực sự cần thiết đối với gia đình.
Đáp án: A
Giải thích: Công cụ lao động quan trọng của người nông dân là ruộng, chính vì vậy khi có những chính sách giải quyết ruộng đất, thì đây là điều thực sự cần thiết đối với gia đình.
Câu 10. Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.
Câu 11. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B Mĩ, Nga, Trung Quốc,
C. Đức, Nga, Mĩ.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Câu 10. Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.
Câu 11. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B Mĩ, Nga, Trung Quốc,
C. Đức, Nga, Mĩ.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?
A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân.
B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Câu 22: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
Câu 23: “Giống như mặt trời chói lọi... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Pháp. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (năm 1945).
Câu 24: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 25: Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?
A. 40% trữ lượng vàng. B. 50% trừ lượng vàng,
C. 60% trữ lượng vàng. D. 70% trữ lượng vàng.
Câu 26: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu và thị trường thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 27: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật.
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân.
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ.
Câu 28.Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 29. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 30. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty độc quyền
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Đức muốn thực hiện chính sách bành trướng của mình
D. Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát
Câu 31. Tại sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa các nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh trên quy mô lớn với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào
A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.
B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự .
D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.
Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
A. Việt Nam, Lào. B. Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Thái Lan
Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Trung Kì và Nam Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
C. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Những võ quan triều đình. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương...
Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản