Trong các axit: HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3. Axit yếu nhất là: H2CO3
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất : K2SO3 và H2SO4
Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất là: CaO
Trong các axit: HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3. Axit yếu nhất là: H2CO3
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất : K2SO3 và H2SO4
Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất là: CaO
Câu 1: Oxit không tác dụng với Axit và cũng không tác dụng với dung dịch Bazơ là:
A. SO2
B. NO
C. Al2O3
D. Fe2O3
Câu 2: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và H2SO4
C. Na2CO3 và HCl
D. Na2SO3 và NaOH
Câu 3: Chỉ ra dãy chất tác dụng với dung dịch Bazơ ?
A. CaO, CuO, K2O
B. K2O, Na2O, CaO
C. K2O, BaO, Na
D. P2O5, CO2, SO2
Câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Zn, CO2, NaOH , BaCl2
B. Zn, CuCl2, CaO, BaCl2
C. Zn, NaOH, BaCl2, MgO
D. Fe, Ba(OH)2 , CuCl2, Cu
Câu 5: Để phân biệt được hai dung dịch NaCl và Na2SO4 dùng dung dịch chất nào sau đây?
A.BaCl2.
B. HCl.
C.NaOH.
D. KNO3.
Câu 6: Trung hòa 98g dung dịch H2SO4 nồng độ 20% cần vừa đủ 200g dung dịch NaOH có nồng độ phần trăm là ?
A. 16 %
B. 8 %
C.1,6 %
D. 0,8 %
Câu 7: Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch Ba(OH)2. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu của giấy quỳ:
A.Màu đỏ không thay đổi
B.Màu xanh không thay đổi
C.Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh
D.Màu xanh chuyển dần sang màu đỏ
Câu 8: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là?
A.Fe, Cu, Mg
B.Pb, Zn, Al
C.Zn, Fe, Ag
D.Al, Fe, Cu
Câu 9: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2 là ?
A.Na2O và H2O
B.Na2O và CO2
C.Na và H2O
D.NaOH và HCl
Câu 10: Để nhận biết 03 lọ mất nhãn đựng 03 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng ?
A.Quỳ tím
B.Ba(NO3)3
C.KOH
D.AgNO3
Câu 11: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → Y + CO2 + H2O
X và Y lần lượt là ?
A.H2SO4 và BaCl2
B.H2SO4 và BaSO4
C.HCl và BaCl2
D.H3PO4 và Ba3(PO4)2
Câu 12: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ?
A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH
B.KNO3, HCl, KOH, H2SO4
C.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2
D.HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
Câu 13: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là ?
A.46,67%
B.31,81%
C.32,33%
D.63,64%
Câu 14: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO
B. CuO, CaO, MgO, Na2O
C. CaO, CO2, K2O, Na2O
D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7
Câu 15: Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 16: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,
B. Na2O.
C. SO2,
D. P2O5
Câu 17: Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D.Những oxit chỉ tác dụng được với muối
Câu 18: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2
Câu 19: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là
A. MgO
B. P2O5
C. K2O
D. CaO
Câu 20: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.
B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit
D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 21: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O2
B. P2O5
C. PO2
D. P2O4
Câu 22: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M
B. 0,5M
C. 1M
D. 2M
Câu 23: Vôi sống có công thức hóa học là :
A. Ca
B. Ca(OH)2
C. CaCO3
D. CaO
Câu 24: CaO là oxit:
A. Oxit axit
B. Oxit bazo
C. Oxit trung tính
D. Oxit lưỡng tính
Câu 25: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :
A. CaO và CO
B. CaO và CO2
C. CaO và SO2
D. CaO và P2O5
Câu 26: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (CO, CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl
B. Ca(OH)2
C. Na2SO3
D. NaCl
Câu 27: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :
A. 50 gam
B. 40 gam
C. 60 gam
D. 73 gam
Câu 28: Cho 112 cm3 khi SO2 (đktc) lội qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng các chất sau phản ứng là:
A. 0,148g và 0,6g
B. 0,25g và 0,6g
C. 0,22g và 0,8g
D. 0,148g và 0,7g
Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp?
A. 4FeS2 + 11O2 →t∘ 2Fe2O3 + 8SO2
B. S+ 2H2SO4 (đặc) →t∘ 3SO2 + 2H2O
C. 2Fe+ 6H2SO4 (đặc) →t∘ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
D. 3S + 2KClO3 →t∘ 3SO2 + 2KCl
Câu 30: Cho V lít khí SO2 tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là:
A. 2,24l
B. 1,87l
C. 4,48l
D. 1,12l
Câu 1: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. Na2SO3 và CuCl2 B. Na2SO3 và NaCl C. K2SO3 và HCl D.K2SO4 và HCl Câu 2: P2O5, CaO là 2 chất được dùng làm chất hút ẩm nhưng được dùng để làm khô được dãy khi nào trong các dây khí sau A. CO. N₂, 0₂ B. CO2, O2, H₂ C. SO2, H2, Cl2 D. NO2, Cl2, N2 Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd HCI là: A.CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 C, NaOH, Al, CaCO3, CaO D. NO₂, Cl₂, N₂ B. Cu(OH)2, CuO, Cu, Fe D. NaOH, Al, CuSO4, CuO Câu 4: Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt 2 dung dịch muối nào sau đây ? A. NaCl, KNO3 B. KCI, MgCl₂ C. CuCl2, CuSO4 D. BaCl₂, KCI Câu 5: Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. NaCl, KNO3 B. HCl, H2SO4 C. NaOH, KOH D. HCl, NaOH
Câu 6. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất:
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và NaOH
C. Na2SO4 và HCl
D. D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 8. Chất được dùng để sản xuất vôi sống là:
A. CaCO3
B. NaCl
C. K2CO3
D. Na2SO4
Câu 6. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất:
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và NaOH
C. Na2SO4 và HCl
D. D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 8. Chất được dùng để sản xuất vôi sống là:
A. CaCO3
B. NaCl
C. K2CO3
D. Na2SO4
Câu 9. Để pha một cốc nước chanh có ga người ta pha thêm vào một ít muối
A. Na2SO3 B. NaCl C. NaNO3 D. NaHCO3
Câu 10. Chất khí không màu mùi hắc, độc, một trong những nguyên nhân gây mưa axit là:
A. CO2 B. CO C. SO2 D. N2
Câu 22: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A/ CaO, CO2 Fe2O3 . B/ K2O, Fe2O3, CaO
C/ K2O, SO3, CaO D/ CO2, P2O5, SO2
Câu 23: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A/ K2SO4 và HCl. B/ K2SO4 và NaCl.
C/ Na2SO4 và CuCl2 D .Na2SO3 và H2SO4
Câu 25: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
A/ CO2, Mg, KOH. B/ Mg, Na2O, Fe(OH)3
C/ SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D/ Zn, HCl, CuO.
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. Ca S O 3 và HCl
B. C a S O 4 và HCl
C. C a S O 3 và NaOH
D. C a S O 3 và NaCl
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. N a 2 S O 3 và H 2 O
B. N a 2 S O 3 và NaOH
C. N a 2 S O 4 và HCl
D. N a 2 S O 3 và H 2 S O 4
Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.
Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.
Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.
Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2
. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.
Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.
Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.
Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.
Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.
Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2
. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.
Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.
Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.
Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.
Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.
Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2
. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.
Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.
Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.
Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.
Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.
Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2
. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.
Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.