Đáp án D
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin
Đáp án D
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3).
Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Cho các amin: metylamin, đimetylamin, etylamin, anilin. Số chất có tính bazơ mạnh hơn amoniac là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. propan-1-amin.
B. propan-2-amin.
C. phenylamin.
D. đimetylamin.
A. propan-1-amin.
B. propan-2-amin.
C. phenylamin.
D. đimetylamin.
Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?
A. đimetylamin
B. metylamin
C. etylamin.
D. phenylamin
Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?
A. đimetylamin.
B. metylamin.
C. etylamin.
D. phenylamin.
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl−, đimetyl−, trimetyl− và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dẩn theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.
(2) C 4 H 9 N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) C H 3 N H 2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.