Phương trình: ( z + 3 - i ) 2 - 6(z + 3 - i) + 13 = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong 2 nghiệm có một nghiệm bằng 0.
B. Cả 2 nghiệm đều là số thực.
C. Cả 2 nghiệm đều là số thuần ảo.
D. Trong 2 nghiệm có 1 nghiệm là số thực, 1 nghiệm là số thuần ảo.
Tìm nghiệm của phương trình: ( z + 3 - i)2 - 6( z + 3 - i) + 13 = 0
A. z = 3i; z = 1 - 2i
B. z = - i; z = 3i + 4
C. z = 3i + 4; z = 3i
D. z = 3i; z = -i
Cho số phức z thỏa mãn phương trình 4|z+i| + 3|z-i| = 10. Tính giá trị nhỏ nhất của |z|
A. 1 2
B. 5 7
C. 3 2
D. 1
Phương trình z 3 - ( 1 + i ) z 2 + ( 3 + i ) z - 3 i = 0 có tập nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z + (3-i) z ¯ = 2 - 6i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. z có phần thực và phần ảo đều âm.
B. z có phần thực và phần ảo đều dương.
C. z có phần thực dương và phần ảo âm.
D. z có phần thực âm và phẩn ảo dương.
Trong mặt phẳng Oxy, gọi A là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn:\(\left(1-2i\right)z-\dfrac{2-i}{1+i}=\left(3-i\right)z\) . Tọa độ trung điểm I của OA là
A: I \(\left(\dfrac{1}{20};\dfrac{7}{20}\right)\)
B: I \(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)
C:I \(\left(\dfrac{1}{10};\dfrac{7}{10}\right)\)
D:I \(\left(\dfrac{1}{16};\dfrac{7}{16}\right)\)
Số phức z nào dưới đây là nghiệm của phương trình: ( - 1 + i ) z 4 - 3 ( 2 - i ) z 2 + ( 16 i + 2 ) = 0
A. z = i
B. z = -i
C. z = i + 1
D. z = 5
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 nhận z = 2 và z = 1 + i làm các nghiệm của phương trình. Khi đó a - b + c là
Cho số phức z thỏa mãn ( 3 + i ) z - i z = 7 - 6 i . Môđun của số phức z bằng
Tìm các số thực a,b,c để phương trình (ẩn z) z 3 + a z 2 + b z + c = 0 nhận z = 1 + i và z = 2 làm nghiệm