*Vì sao nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài “Hạt gạo làng ta” lại gọi hạt gạo là hạt vàng?
A.Vì hạt gạo nó màu vàng. B.Vì phải có vàng mới đổi được gạo.
C.Vì hạt gạo giống hạt vàng. D.Vì hạt gạo rất quý giá.
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là gì?
hạt vàng
hạt quý
hạt ngọc
hạt mầm
cho mik hỏi là : trong bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
hạt gạo làng ta
gửi ra tiền tuyến
gửi về phương xa
em vui em hát
hạt vàng làng ta
khổ thơ trên cho em biết điều gì?
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)
Em hãy nêu cảm xúc của tác giả về “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ trên.
Mn giúp mik nhanh vs
Cho đoạn thơ:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
(Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)
Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật chính? Em cảm nhận như thế nào về 2 hạt gạo?
Trong bài " Hạt gạo làng ta " nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Hạt gạo làng ta
........................
Mẹ em xuống cấy.
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn tho gợi cho em suy nghĩ gì?
ko coppy mạng
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về nơi xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta Trần Đăng Khoa
Câu 1. (4 điểm): “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt ngào hôm nay” (Trích “Hạt gạo làng ta” -tập đọc lớp 5) Hãy viết khoảng 20 dòng để làm rõ đoạn thơ trên đã đem lại cho em hiểu biết và cảm xúc gì về hạt gạo làng ta.
Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.