Tại sao chàng trai không dẫn cưới bằng trâu bò mà lại dẫn cưới bằng con chuột béo?
A. Vì chúng đều là thú bốn chân
B. Vì họ nhà gái kiêng trâu bò
C. Vì chàng trai nghèo
D. Tất cả đều đúng
Trong bài ca dao số 1, chàng trai không định dẫn con vật nào dưới đây?
A. Voi
B. Lợn
C. Trâu
D. Chuột
Đọc các bài ca số 2, 3, 4 có gì khác với tiếng cười ở bài 1? Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao.
Đọc các bài ca dao (câu 1, SGK trang 135) và trả lời:
a. Anh (chị) có nhận thấy trong câu câu dao trên những từ thuyền, bến, cây đa, con đò,.. không chỉ là thuyền, bến ,... mà con mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không? Nội dung ý nghĩa ấy là gì?
b. Thuyền bến (câu 1) và cây đã, bến cũ, con đò (câu 2) có gì khác nhau? Làm thế nào để hiểu được nội dung hàm ẩn trong hai câu đó?
Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi:
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
- Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dỉ dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?
ơn cha bóng núi âm thầm
Nghĩa Mẹ lặng lẽ như nước sông đầu nguồn
một đời dãi nắng dầm sương
nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào câu 1 chỉ ra ít nhất một biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong bài ca dao
câu 2 đoạn trích trên gợi cho anh chị thái độ tình cảm gì đối với cha mẹ
tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào trong đoạn văn bản tiếng ru : Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...
con nguoi viet nam qua van hoc trong quan he voi thien nhien qua cau ca dao dem trang thanh man moi hoi dao...
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?