Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị "cạn nước". Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây ?
A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng.
B. Nước mưa.
C. Nước muối loãng.
D. Nước cất.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là A r 3 d 5 4 s 1 .
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion C u 2 + , Z n 2 + . .
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.3
C.4
D.2
Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp N a N O 3 và H 2 S O 4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Dẫn hỗn hợp 2 khí fomanđehit và hiđro qua ống sứ có chứa bột Ni làm xúc tác, đun nóng. Cho hấp thụ hết khí và hơi các chất có thể hoàn tan trong nước vào bình đựng nước dư, được dung dịch D. Khối lượng bình tăng 14,1 g. Dung dịch D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, lọc lấy kim loại đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho dung dịch D tác dụng với axit axetic dư trong môi trường H2SO4 đặc thu được 16,65 g este. Tính hiệu suất este hóa?
A. 90%
B. 50%
C. 75%
D. 60%
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaBr tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho quặng xiđerit tác dụng với H2SO4 loãng.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3.
(4) Sục khí NO2 vào nước, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom.
(6) Sục khí Cl2 vào propen (đun nóng ở nhiệt độ 450°C, xúc tác), rồi hòa sản phẩm vào nước.
(7) Cho NaNO3 rắn khan tác dụng với H2SO4 đặc, nhiệt độ, sản phẩm thu được hấp thụ vào nước.
(8) Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2.
(9) Oxi hóa cumen, rồi thủy phân sản phẩm bằng dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm thu được axit là:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS .
B. PbS .
C. Na 2 S .
D. CuS .
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS
B. PbS
C. Na2S
D. CuS
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS.
B. PbS.
C. Na2S.
D. CuS.