Đáp án A
Cây bị héo khi lượng nước hút vào< lượng nước thoát ra.
Cây không bị héo là cây B
Đáp án A
Cây bị héo khi lượng nước hút vào< lượng nước thoát ra.
Cây không bị héo là cây B
Trong 1 thi nghiệm, người ta xác định được luợng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Theo lý thuyết cây nào không bị héo ?
A. Cây B
B. Cây A
C. Cây C
D. Cây D
Trong một thí nghiệm, nguời ta xác định đuợc lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
24g |
31 |
32 |
30 |
Lượng nước thoát ra |
26g |
29 |
34 |
33 |
Theo lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây B
B. Cây D
C. Cây C
D. Cây A
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
25 gam |
31 gam |
32 gam |
30 gam |
Lượng nước thoát ra |
27 gam |
29 gam |
34 gam |
33 gam |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây A
B. Cây B
C. Cây C
D. Cây D
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây A.
B. Cây B.
C. Cây C.
D. Cây D.
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1) , (3) và (4)
Để xác định quang chu kì của một loài thực vật, người ta sử dụng một loại ánh sáng để để ngắt quãng thời gian che tối của cây, sau một thời gian cây đó đã không ra hoa trong khi các cây khác không bị chiếu sáng ra hoa bình thường. Loài cây này thuộc nhóm:
A. Cây ngày dài.
B. Cây ngày ngắn.
C. Cây trung tính.
D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.
Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng độ dài thời gian che tối liên tục vào ban đêm của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó thuộc nhóm thực vật nào sau đây?
A. Cây ngày ngắn.
B. Cây ngày dài.
C. Cây trung tính.
D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.
So sánh lượng nước hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B), cây phát triển tốt nhất khi
A. A > B
B. A=B
C. A<B
D. A nhỏ hơn B một ít
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
A. APG; RiDP
B. APG; AlPG
C. Axit pyruvic; Glucozo
D. ATP; Glucozo