giúp mk bài này vs ạ . huhu. có thể trình bày chi tiết đc không ạ ? tại mk lần đầu làm dạng này
Có 2 dung dịch NaOH và 1 dung dịch HCl.
-Nếu trộn 2 dung dịch NaOH theo tỷ lệ thể tích 1:2 thì tạo thành dung dịch A. Để trung hòa hoàn toàn V ml dung dịch A cần đúng 2V ml HCl ban đầu.
-Nếu trộn 2 dung dịch NaOH theo tỷ lệ thể tích 1:1 thì tạo thành dung dịch B. Để trung hòa 30 ml dung dịch B cần dùng vừa đủ 65 ml dung dịch HCl ban đầu.
-Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỷ lệ thể tích như thế nào để để tạo dung dịch D mà muốn trung hòa 70 ml dung dịch D này cần đúng 135 ml dung dịch HCl ban đầu.
Cho A là dung dịch H2SO4 ; B1, B2 là ha dung dịch NaOH có nồng độ khác nhau. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tịch 1: 1 thu được dung dịch X. Trung hòa 20 ml dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2: 1 thu được dung dịch Y. Trung hòa 30 ml dung dịch Y cần dùng 32,5 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng a: b thu được dung dịch Z. Trung hòa 70 ml dung dịch Z cần dùng 67,5 ml dung dịch A. Tìm giá trị a : b.
1 Cho 10,6gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch CH3COOH 0,5M a/ Tính thể tích dung dịch CH3COOH cần dùng? b/ Tính khối lượng muối tạo thành? 2 Trung hòa 100 ml dung dịch CH3COOH 0,3M bằng dung dịch NaOH 1,5M. a) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng ? b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? c) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng ( biết thể tích thay đổi không đáng kể) ? Biết C= 12; O= 16; H = 1 ; Na=23 3/ Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g rượu etylic nguyên chất a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? c) Tính thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí? Biết C= 12; O= 16; H = 1
Cho 39,09 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KHCO3, và KCl tác dụng với V ml dung dịch HCl (dư) 10,52%(d=1,05 g/ml) thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Để trung hòa dung dịch thì cần 250 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau đó cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan.
- Phần 2: Cho tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 51,66 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b) Tính V và m.
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C.
Trộn 100 ml dung dịch C với 50 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 4.66 gam kết tủa và dd D.
Biết dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 2,04 gam bột Al2O3. Tìm dd D
Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH ( D = 1,4g/ml) trộn với bao nhiêu ml dung dịch NaOH ( D= 1,1g/ml) để được 600ml dung dịch NaOH ( D= 1,2g/ml)
Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1,5M với 400 ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
1. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
2. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng ko đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Làm 3 bài trên nhưng không dùng phương trình ion, dùng pthh với ạ
Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X.
1- Tính khối lượng từng muối có trong X.
2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần thiết để tác dụng với các chất có trong X tạo ra muối trung hoà.