\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02mol\\ AgNO_3+KBr\xrightarrow[]{}AgBr+KNO_3\\ =>\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,3}{1}=>KBr.dư\\ n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=0,02mol\\ m_{AgBr}=0,02.188=3,76g\)
\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02mol\\ AgNO_3+KBr\xrightarrow[]{}AgBr+KNO_3\\ =>\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,3}{1}=>KBr.dư\\ n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=0,02mol\\ m_{AgBr}=0,02.188=3,76g\)
Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaCl 0,2M với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 5,74. B. 4,32.
C. 2,87. D. 8,61
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là:
A. 22,1g.
B. 10g
C. 9,4g
D. 8,2g
Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 a mol/l, thu được 11,38 gam kết tủa. Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225 gam. Giá trị của a là:
A. 0,85
B. 0,5
C. 0,775
D. 0,7
1.Cho 13g kẽm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 3M
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là?
2.Trộn dung dịch có chứa 22,2g CaCl2 với dung dịch có chứa 1,7g AgNO3.
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được
Câu 2. Cho 11,1 (g) dung dịch CaCl2 tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3, thu được dung dịch A và kết tủa B. a. Tính khối lượng kết tủa B? b. Tính nồng độ mol của dung dịch A? (xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) (Ca = 40, Ag = 108, Cl = 35,5, O = 16, N = 14)
Cho dung dịch chứa 12,06 gam hỗn hợp gồm NaF và NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Thu được 17,22 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của NaF trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 47,2%
B. 52,8%
C. 58,2%
D. 41,8%
cho dung dịch chứa 3.33 gam cacl2 tác dụng tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch agno3 15% tính m và khối lượng kệt tủa thu được sau khi phan ứng kết thúc
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên.
A. CaCl2
B. BaI2
C. MgBr2
D. BaCl2
Cho 10,88gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng hết với 15,62gam khí clo.
a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại.
b. Cho lượng muối thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 24%. Tính khối lượng chất kết tủa thu được, khối lượng dung dịch AgNO3 phản ứng.
c. Nếu cho lượng khí clo trên qua 100ml dung dịch NaI aM, tính khối lượng iot sinh ra, giá trị a = ?
d. Cho x gam MnO2 tác dụng với 50ml dung dịch HCl yM để điều chế lượng khí clo trên, tính x, y = ?