Chọn D: chỉ cần 3 gốc, không cần giống nhau hoặc khác nhau
Chọn D: chỉ cần 3 gốc, không cần giống nhau hoặc khác nhau
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α - amino axit: glyxin, alanin, phenylalanin và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là :
A. 6
B. 18
C. 24
D. 12
Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất
B. 5 chất
C. 6 chất
D. 8 chất
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất
B. 5 chất
C. 6 chất
D. 8 chất
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất
B. 5 chất
C. 6 chất
D. 8 chất
Hỗn hợp T gồm ba peptit (đều mạch hở, chứa số gốc amino axit khác nhau) và có tỉ lệ mol là 1 : 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam T, thu được hỗn hợp gồm 18 gam glyxin, 10,68 gam alanin và 46,8 gam valin. Biết mỗi peptit trong T chỉ được cấu tạo từ một loại amino axit và tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit bằng 7. Phân tử khối của peptit chứa gốc alanin trong T là
A. 160.
B. 302.
C. 373.
D. 231.