Cho các nhận định sau:
1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt
2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định
4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau
5. C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất
Số phát biểu đúng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
(2) Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định.
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản nhất.
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau.
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau.
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O thì X là ankin
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C 9 H 14 BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hổ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất c có hai loại nhóm chức hóa học. Chất c có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.