refer
Trình bày quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả - Bài 14 Công nghệ lớp 9
refer
Trình bày quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả - Bài 14 Công nghệ lớp 9
tại sao cần bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kỳ sau khi thu hoạch quả .Vì sao phải bón thúc cho cây ăn quả vào rãnh hoặc hố theo hình chiếu của tán cây
Tại sao phải bón phân thúc cho cây ăn quả theo hình chiếu của tán cây?
Câu 1 : trình bày giá trị của việc trồng ăn cây ăn quả
Câu 2 : trình bày đặc điểm thực vật của cây ăn quả . Nghiên cứu đặc điểm thực vật nhằm mục đích gì
Câu 3 : nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính
Câu 4 : Phân loại các cây bưởi , vải , chuối , mận , chôm chôm , xoài , nhãn cam thành 3 nhóm cây nhiệt đới , ôn đới , á đới .
Mình cần câu trả lời chi tiết ạ
Hãy nêu quy trình trồng cây ăn quả.
C1:ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ CẦN ĐỂ CHO CÂY ĂN QUẢ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀ BN
C2:NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP ĐỂ CÂY NHÃN PHÁT TRIỂN LÀ BN
C3:HOA NHÃN GỒM NHỮNG LOẠI HOA NÀO
C4:NGƯỜI TRỒNG CÂY ĂN QUẢ THÌ CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YÊU CẦU GÌ
C5:EM HÃY NÊU QUY TRÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
C6:HÃY NÊU CÁC GIỐNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI MÀ EM BIẾT Ở ĐỊA PHƯƠNG TA TRỒNG QUẢ NÀO LÀ PHỔ BIẾN
C7:TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG?HÃY NÊU CÁC YÊU CẦU KHI CHỌN NƠI LÀM VƯỜN ƯƠM
C8:TẠI SAO PHẢI BÓN PHÂN THEO HÌNH CHIẾU CỦA TÁN CÂY VÀ ĐỐN TẠO HÌNH CHO CÂY
TRẢ LỜI GIÚP Ạ
Tại sao không bón phân thúc vào gốc cây mà bón vào rãnh hoặc hố theo mép của tán cây
Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.
(1) Tưới nước
(2) Xác định vị trí bón phân
(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất
A. (3) – (2) – (4) – (1)
B. (4) – (2) – (1) – (3)
C. (2) – (3) – (4) – (1)
D. (2) – (3) – (1) – (4)
Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:
A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây
B. Sát gốc cây
C. Vị trí cách gốc 1m
D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau
Câu 43: Khi bón phân thúc cho cây xoài bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?
A. 100 – 200 g
B. 200 – 300 g
C. 300 – 500 g
D. 500g – 1kg
Câu 44: Mỗi năm bón phân thúc cho cây xoài vào thời điểm nào?
A. Trước khi cây ra hoa
B. Sau khi thu hoạch quả
C. Thời kỳ đậu quả
D. Cả A và B
Câu 45: Sau khi cuốc rãnh hoặc đào hố, bước tiếp theo ta cần làm gì?
A. Bón phân vào rãnh hoặc hố
B. Xác định vị trí bón phân trên rãnh
C. Lấp đất che kín rãnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 46: Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân nào?
A. Phân chuồng ủ hoai
B. Phân hoá học là đủ
C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học
D. Phân hữu cơ và phân vi lượng
Câu 47: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chôm chôm trước khi hoa nở?
A. Phân hữu cơ và phân kali
B. Phân hữu cơ và phân đạm
C. Phân đạm và kali
D. Phân đạm và phân hóa học
Câu 48: “Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố” là bước nào trong quy trình bón phân thúc cho cây?
A. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất
B. Tưới nước
C. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
D. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
Câu 49: Khi bón phân thúc cho cây xoài, ta nên đảm bảo tỉ lệ N : P K như thế nào?
A. 1 : 2 : 1
B. 1 : 1 : 1
C. 2 : 1 : 1
D. 2 : 3 : 1
Câu 50: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều rộng như thế nào?
A. 10 – 20 m
B. 15 – 30 cm
C. 15 – 30 cm
D. 10 – 20 cm
Câu 1: Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?
A. 100 – 200 g
B. 200 – 300 g
C. 300 – 500 g
D. 500g – 1kg
Câu 1: Bón phân thúc cho cây xoài đảm bảo tỉ lệ N : P K là:
A. 1 : 2 : 1
B. 1 : 1 : 1
C. 2 : 1 : 1
D. 2 : 3 : 1
Trình bày quy trình sử dụng máy may.