Câu 9:
a. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện? Viết công thức tính công suất hao phí đó.
b. Theo em, biện pháp nào là tối ưu nhất để giảm hao phi điện năng trên đường dây truyền tải điện? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết vấn đề gì?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 9:
a. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện? Viết công thức tính công suất hao phí đó.
b. Theo em, biện pháp nào là tối ưu nhất để giảm hao phi điện năng trên đường dây truyền tải điện? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết vấn đề gì?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 9:
a. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện? Viết công thức tính công suất hao phí đó.
b. Theo em, biện pháp nào là tối ưu nhất để giảm hao phi điện năng trên đường dây truyền tải điện? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết vấn đề gì?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 9:
a. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện? Viết công thức tính công suất hao phí đó.
b. Theo em, biện pháp nào là tối ưu nhất để giảm hao phi điện năng trên đường dây truyền tải điện? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết vấn đề gì?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Vì sao người ta không dùng phương pháp giảm điện trở của đường dây tải điện làm giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt?
Tải công suất điện 10MW bằng dây dẫn có điện trở 4W. HĐT hai đầu dây là 20kV. Tính:
a. Công suất hao phí trên đường dây. Vì sao có sự hao phí này ?
b. Nếu công suất hao phí giảm 25 lần thì HĐT phải có giá trị bao nhiêu?
Phương pháp nào là tốt nhất trong việc giảm điện năng hao phí trên dây dẫn?
A. Giảm điện trở của dây dẫn đến rất bé.
B. Giảm công suất truyền tải trên dây.
C. Tăng hiệu điện thế truyền tải.
D. Giảm thời gian truyền tải điện trên dây.
Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Công thức tính công suất hao phí . Có những cách nào giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? Trong thực tế, để giảm hao phí điện năng trên dây tải điện người ta làm cách nào, dùng thiết bị gì để làm điều đó? Vì sao lại chọn cách đó?
Bài tập 1 :
a) Dùng đường dây truyền tải 110kV, điện trở của đường dây là 40W, công suất điện cần truyền tải là 1 000 000W. Tính công suất hao phí trên đường truyền do tỏa nhiệt trên dây.
b) Muốn công suất hao phí giảm đi một nửa thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu?
Bài tập 2 :
Một công suất điện P được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ dưới hiệu điện thế U1 = 6000V. Công suất trên đường dây là Php. Muốn truyền tải công suất điện P đó với công suất hao phí Php như trước, nhưng dưới hiệu điện thế U2 = 110V thì tiết diện các dây dẫn phải tăng lên bao nhiêu lần, nếu chúng được làm bằng vật liệu như trước.
Bài tập 3 :
Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40000 vòng.
a) Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế?
b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
c) Điện trở của đường dây truyền đi là 40W, công suất truyền đi là 1 000 000W. Tính công suất hao phí trên đường truyền do tỏa nhiệt trên dây.
d) Muốn công suất hao phí giảm đi một nửa thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu?
Bài tập 4 :
Một máy biến thế trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 5,5V. Tổng số vòng dây của cả hai cuộn là 3198 vòng.Tính số vòng của mỗi cuộn dây.
Bài tập 5 : Vật sáng AB = 4cm có dạng mũi tên, được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn d = 6cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính? Nêu tính chất của ảnh trong trường hợp này?
b) Vận dụng tính chất hình học tính chiều cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Bài tập 6 : Trên hình 1, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
a) Hãy cho biết A’B’ là ảnh gì? Thấu kính trên là hội tụ hay phân kì? Vì sao?
b) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính.
c) Cho biết thấu kính có tiêu cự là 12cm và vật đặt cách thấu kính 16cm. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính?
Bài tập 7: Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ. Cho OF = OF’ = f = 12cm; OA = d = 20cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh qua hình vẽ
b/ Biết AB = h = 4cm,. Tính độ dài AA’ và độ cao của ảnh A’B’
Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất hao phí trên đường dây tải điện:
A. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
B. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
C. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây
D. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.