Nguyễn Đức Chính

Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm?

Sana .
21 tháng 2 2021 lúc 15:52

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Huyền
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Vai trò: thứ yếu

  + Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)

  + Diện tích đất nông nghiệp ít

- Hướng phát triển: 

  + Thâm canh

  + Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại

- Thành tựu:

  + Tăng năng suất

  + Tăng chất lượng

- Các nông sản chính:

+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.

 

+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.

 

+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.

 

+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.

 

- Phân bố:

 

+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).

 

+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Lương
21 tháng 2 2021 lúc 16:47

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.



 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Trà
21 tháng 2 2021 lúc 17:37

Những đặc điểm nổi bật:

      + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

      + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

      + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

      + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Khanh
21 tháng 2 2021 lúc 18:11

-Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…

+ Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

+ Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển.

– Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

+ Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

+ Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

+ Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm…).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Hùng
21 tháng 2 2021 lúc 19:20

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
21 tháng 2 2021 lúc 19:47

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Ngọc Dương
21 tháng 2 2021 lúc 19:48

- Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hiền
21 tháng 2 2021 lúc 19:52

Nông nghiệp

- Vai trò: thứ yếu (tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (1%); Diện tích đất nông nghiệp ít).

- Hướng phát triển: Thâm canh; Ứng dụng nhanh tiến bộ KHKT, công nghệ hiện đại

- Thành tựu: Tăng năng suất, chất lượng

- Các nông sản chính:

+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.

+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.

+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.

+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.

- Phân bố:

+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).

+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.

 *Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm vì: Trong những năm gần đây, diện tích trước đây sử dụng để trồng lúa gạo đã được chuyển sang để trồng một số loại cây trồng khác.

   
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
21 tháng 2 2021 lúc 19:53
Những đặc điểm nổi bật: + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,... + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà. + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển. - Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì: + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn. + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hải Yến
21 tháng 2 2021 lúc 19:58

Những đặc điểm nổi bật:

      + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

      + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

      + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

      + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Vân
21 tháng 2 2021 lúc 20:03

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hằng
21 tháng 2 2021 lúc 20:07

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.


 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hải Quyền
21 tháng 2 2021 lúc 20:10

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
21 tháng 2 2021 lúc 20:13

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

 


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hiếu
21 tháng 2 2021 lúc 20:14

- vai trò thứ yếu, chiếm 1% trong cơ cấu GDP

- hướng phát triển : thâm canh , ứng dụng khoa hoch kĩ thuật hiện đại

- thành tựu : nông sản chất lượng cao, giá thành sản phẩm cao( rất cao)

- diện tích trồng lúa gạo giảm: +thay thế trồng lúa gạo bằng cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn

                                                 + người dân sử dụng đồ ăn từ lúa gạo giảm

                                                 + diện tích đất trồng thu hẹp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Thành
21 tháng 2 2021 lúc 20:17

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Tho
21 tháng 2 2021 lúc 20:19

Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Quỳnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:21

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Việt
21 tháng 2 2021 lúc 20:21

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Ly
21 tháng 2 2021 lúc 20:29

Những đặc điểm nổi bật: + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,... + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà. + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển. - Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì: + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn. + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Hải
21 tháng 2 2021 lúc 20:29
Những đặc điểm nổi bật: + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,... + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà. + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển. - Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì: + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn. + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 20:35

Những đặc điểm nổi bật:

      + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

      + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

      + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

      + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Dương
21 tháng 2 2021 lúc 20:35

- Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Kim Ngân
21 tháng 2 2021 lúc 20:38

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Anh
21 tháng 2 2021 lúc 20:38

- Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản: 

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỈ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. 

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đợi để tăng năng suất côy trồng, vật nuôi và tăng chât lượng nông sản. 

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,... 

+ Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà. 

+ Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển. 

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì: 

+ Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hồng Phong
21 tháng 2 2021 lúc 20:38

- Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mỹ Duyên
21 tháng 2 2021 lúc 20:40

Những đặc điểm nổi bật: + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,... + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà. + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển. - Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì: + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn. + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Anh Quân
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

- Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Anh Cường
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết