Cho một đèn Đ có các thông số định mức là (6V – 6W) và một biến trở, giá trị điện trở toàn phần của biến trở là R M N = 9 Ω . Nguồn điện sử dụng có điện trở trong không đáng kể và có suất điện động E = 12 V . Bỏ qua điện trở dây dẫn.
a) Nêu các cách mắc đèn vào biến trở và nguồn nói trên để đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện của từng cách mắc (không giới hạn số lượng dây nối sử dụng).
b) Tính điện trở R A M của đoạn AM trên biến trở trong từng cách mắc.
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W.
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên.
b) Sử dụng ấm điện này với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt động 25 ° C . Tính thời gian đun sôi nước. Biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V – 1000W
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đây
b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhệt độ C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K). Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 k g / m 3
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.
a)Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đó.
b)Sử ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25oC. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm nước là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Nêu định nghĩa, viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
Một học sinh xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng cách đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100 π t ) V ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với biến trở R. Dùng đồng hồ đa năng hiện sộ đo điện áp hiệu dụng trên R thu được kết quả thực nghiệm như hình vẽ. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 0,45 H
B. 0,32 H
C. 0,45 mH
D. 0,32 mH
Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi, ω = 3,14 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1 U 2 = 1 U 0 2 + 2 U 0 2 . ω 2 . C 2 . 1 R 2 ; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng độ hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
A. 1,95. 10 - 3 F
B. 5,2.10 F
C. 5,2. 10 - 3 F
D. 1,96. 10 - 6 F
Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị của điện dung và các ước số thường dùng của nó.
Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có một cặp cực. Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực của máy phát trên. Khi roto quay đều với tốc độ n 1 (vòng/s) và n 2 (vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng chạy qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau và bằng I ∞ 2 (với I ∞ là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch khi tốc độ quay của roto rất lớn). Muốn điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 52 vòng/s
B. 85 vòng/s
C. 76 vòng/s
D. 49 vòng/s