* Vật rắn không chìm (bóng bàn)
Đầu tiên lấy một vật kim loại nặng có khả năng làm chìm sau đó ta bỏ kim loại vào dụng cụ đo chất lỏng ( vật này có thể lọt ) hoặc dùng 1 chậu nước . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra ta được V kim loại .
Lấy kim loại buộc vào cái bóng làm lại y như trên . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra sau đó lại trừ V kim loại
* Vật rắn thấm nước
Ta lấy đất sét sao cho có thể đủ bao bọc toàn bộ viên phấn . Đo thể tích của đất sét sau đó bao bọc toàn viên phấn . Ta bỏ vào nước của dụng cụ đo ta được V sau - V đầu rồi trừ V đất sét ra V phấn
tick ha pn
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.
lấy một cái tô hay một cái gì đó có thể bỏ lọt vật đó sau đó đặt cái tô vào trong cái tô lớn hơn hay một vật gì đó to hơn cái tô (gọi tô nhỏ hơn là vật-1 ; còn tô lớn hơn là vật-2 . Đổ đầy nước vào vật-1 sau đó thả vật không thấm nước vào trong vật-1 . Nước tràn ra vật-2 là thể của vật ko thấm nước. Cuối cùng, đổ nước ở vật-2 vào bình chia độ và đo