Bố cục:
● Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông-ten.
● Phần 2: (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten
Bố cục:
● Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông-ten.
● Phần 2: (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten
Văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” thuộc kiểu văn bản nào?
Nêu xuất xứ của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Mục đích chính của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” là gì?
Văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” nghị luận về vấn đề gì?
Văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc loại nào?
A. Tác phẩm văn chương
B. Văn bản nhật dụng
C. Văn bản nghị luận xã hội
D. Văn bản nghị luận văn học
Câu 1 lập hồ sơ hệ thống luận điểm của văn bản “chó sói và cứu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten”
Câu 2 tại sao người biên soạn sách lại đặt nhan đề là “chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten” mà không đọc là “chó sói và cừu”
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten là:
A. Tự sự.
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Biểu cảm.
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten là gì?
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. So sánh