Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế đã kí với Pháp đều thể hiện
A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. sự bán nước của triều đình Huế.
C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang.
D. sự nhu nhược của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.
Hiệp ước đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp là:
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Hácmăng
D. Hiệp ước Patơnốt
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Hác măng
D. Hiệp ước Patơnốt
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Hácmăng
D. Hiệp ước Patơnốt
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm các tỉnh
A. Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
B. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
C. Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Định.
D. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa.
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.
B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.
C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.
Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế(5/6/1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào?
Sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884), phái chủ chiến trong triều đình do ai đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền và chờ thời cơ tới?
A. Vua Hàm Nghi.
B. Nguyễn Văn Tường,
C. Vua Duy Tân.
D. Tôn Thất Thuyết.