BÀI GIẢI:
Giả sử vào lúc 6 giờ có một xe thứ ba đi quãng đường EB gấp đôi quãng đường AB với vận tốc gấp đôi xe đi từ A. Vậy thì khoảng cách từ xe thứ ba đến B luôn luôn gấp đôi khoảng cách xe đi từ A đến B.
Như vậy xe đi từ C gặp xe đi từ E lúc nào thì đó cũng là đáp số của bài toán.
Quãng đường xe đi từ C đi trước xe đi từ E: 220 + 20 = 240 (km)
Hiệu vận tốc: 100 – 40 = 60 (km)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau: 240 : 60 = 4 (giờ)
Hai xe gặp nhau tại điểm K lúc: 6 + 4 = 10 (giờ)
Cùng thời gian đó, xe đi từ A đến điểm D là: 50 x 4 = 200 (km)
BÀI GIẢI:
Giả sử vào lúc 6 giờ có một xe thứ ba đi quãng đường EB gấp đôi quãng đường AB với vận tốc gấp đôi xe đi từ A. Vậy thì khoảng cách từ xe thứ ba đến B luôn luôn gấp đôi khoảng cách xe đi từ A đến B.
Như vậy xe đi từ C gặp xe đi từ E lúc nào thì đó cũng là đáp số của bài toán.
Quãng đường xe đi từ C đi trước xe đi từ E:
220 + 20 = 240 (km)
Hiệu vận tốc:
100 – 40 = 60 (km)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau:
240 : 60 = 4 (giờ)
Hai xe gặp nhau tại điểm K lúc:
6 + 4 = 10 (giờ)
Cùng thời gian đó, xe đi từ A đến điểm D là:
50 x 4 = 200 (km)
Quãng đường xe đi từ C đi trước xe đi từ E
: 220 + 20 = 240 (km)
Hiệu vận tốc:
100 – 40 = 60 (km)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau:
240 : 60 = 4 (giờ)
Hai xe gặp nhau tại điểm K lúc:
6 + 4 = 10 (giờ)
Cùng thời gian đó, xe đi từ A đến điểm D là:
50 x 4 = 200 (km)