Đáp án A
+ Ngoại lực tác dụng lên hệ 2 vật cht có phương thẳng đứng Động lượng hệ bảo toàn theo phương ngang.
+ Khi m dừng lại trên M thì 2 vật chuyển động với cùng tốc độ vM.
+ Áp dụng ĐLBTĐL:
Đáp án A
+ Ngoại lực tác dụng lên hệ 2 vật cht có phương thẳng đứng Động lượng hệ bảo toàn theo phương ngang.
+ Khi m dừng lại trên M thì 2 vật chuyển động với cùng tốc độ vM.
+ Áp dụng ĐLBTĐL:
Trên một tấm ván đủ dài, khối lượng M = 450g, đặt một vật nhỏ khối lượng m = 300g. Ban đầu M đang đứng yên trên một mặt ngang nhẵn, truyền cho vật m một vận tốc ban đầu v0 = 3 m/s theo phương ngang (hình vẽ). Biết m trượt trên M với hệ số ma sát μ = 0,2. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường m trượt được trên M bằng
A. 1,35 m
B. 3,15 m
C. 1,53m
D. 5,13m
Một lò xo có độ cứng k = 54 N/m, một đầu cố định đầu kia gắn vật M = 240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Bi khối lượng m = 10g bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang đến va chạm với M (sau va chạm hai vật dính luôn vào nhau)
1. Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc của V của M sau va chạm. Tính nhiệt lượng tỏa ra.
2. Nếu có ma sát. Khi lò xo nén cực đại, cơ năng giảm 15%. TÌm hệ số ma sát? Tìm tổng quãng đường đi được?
Trên một xe lăn khối lượng m có thể lăn không ma sát trên sàn nằm ngang có gắn một thanh nhẹ thẳng đứng đủ dài. Một vật nhỏ có khối lượng m buộc vào đầu thanh bằng một dây treo không dãn, không khối lượng, chiều dài l= 19,6cm (hình vẽ). Ban đầu xe lăn và vật cùng ở vị trí cân bằng. Truyền tức thời cho vật một vận tốc ban đầu v0 có phương nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Để vật chuyển động theo quỹ đạo tròn thì giá trị nhỏ nhất của v0 là
A. 2,0 m/s
B. 4,2 m/s
C. 5,2 m/s
D. 3,1 m/s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang vận tốc lớn nhất của vật bằng vmax =100cm/s. Khi vật có vận tốc v = 60 cm/s độ biến dạng của lò xo bằng
A. 2,5 cm
B. 2,0 cm
C. 4,0 cm
D. 4,5 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 160N/m, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang vận tốc lớn nhất của vật bằng vmax = 100 cm/s. Khi vật có vận tốc v = 80 cm/s thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 48m/s2
B. 48m/s2
C. 12m/s2
D. 6m/s2
Một viên đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 600 m/s thì xuyên vào một xe cát nhỏ, khối lượng M = 1,5 kg đang chuyển động ngược hướng trên mặt ngang với vận tốc 0,5 m/s và ngay sau đó đạn nằm yên trong xe. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Tốc độ của xe sau khi đạn đã nằm yên trong cát là 7,4 m/s theo hướng chuyển động ban đầu của viên đạn. Khối lượng của viên đạn là:
A. 20g
B. 40g
C. 60g
D. 80g
Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật
A. 22,6kg
B. 23,6kg
C. 24,6kg
D. 23,6kg
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang vận tốc lớn nhất của vật bằng vmax = 100 cm/s. Gia tốc cực đại của vật bằng
A. 24m/s2
B. 48m/s2
C. 40m/s2
D. 6m/s2
Vật m= 1kg đặt trên sàn xe M nằm ngang đứng yên thì được truyền vận tốc = 10 m/s. Xe khối lượng M = 100 kg và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn. Do ma sát, vật chuyển động một đoạn trên sàn xe rồi dừng lại. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe
A. 49,5 J
B. 75 J
C. 24,5 J
D. 37,5 J