Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình.
Ta có: 400 c m 3 ứng với 40 vạch
=> Khoảng cách giữa 2 vạch là: 400 ÷ 40 = 10 c m 3 = 0,01l
=> ĐCNN là 10 c m 3 hoặc 0,01l
Đáp án: D
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình.
Ta có: 400 c m 3 ứng với 40 vạch
=> Khoảng cách giữa 2 vạch là: 400 ÷ 40 = 10 c m 3 = 0,01l
=> ĐCNN là 10 c m 3 hoặc 0,01l
Đáp án: D
Trên thươc dây của người thợ may có in chữ cm ở đầu thước, số bé nhất và lớn nhất trên thước là 0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả 11 vạch chia. Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là:
A. 150cm; 1cm
B. 150cm; 1mm
C. 150mm; 0,1mm
D. 150mm; 1cm
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3
độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. 1mm
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
C. Cả hai câu A và B đều đúng
D. Cả hai câu A và B đều sai
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liên tiếp của thước
Câu 3: Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 4: Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:
A. Biết GHĐ và ĐCNN
B. Ước lượng độ dài của vật cần đo
C. Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo
D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. 1mm
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
C. Cả hai câu A và B đều đúng
D. Cả hai câu A và B đều sai
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liên tiếp của thước
Câu 3: Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 4: Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:
A. Biết GHĐ và ĐCNN
B. Ước lượng độ dài của vật cần đo
C. Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo
D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liên tiếp của thước
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
A. Bình 1000ml và có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
1) Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
2. (B) Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm
3 Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
4) Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của mứt trong hộp.
C. sức nặng của hộp mứt.
D. số lượng mứt trong hộp.
5) Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
6) Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
7) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
8) Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là :
A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3
9: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. cm.
B. dm.
C. km.
D. m.
10: Em hay đổi đơn vị sau: 2km =..... m?
A. 20m.
B. 2m.
C. 2000m.
D. 200m.
11.Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. giá trị đầu tiên ghi trên thước đo.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
12. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo khối lượng của một vật?
A. Cân đồng hồ.
B. Bình tràn.
C. Cân tiểu li.
D. Cân tạ.
Chọn câu trả lời đúng:
Một bình chia độ hình trụ có độ cao tới vạch lớn nhất là 20cm và có giới hạn đo là 100ml. Tiết diện của bình là:
A. 5 m m 2
B. 5 c m 2
C. 5 d m 2
D. 5 m 2