C, D thuộc đường tròn (A;2cm) nên AC = 2cm và AD = 2cm
C, D thuộc đường tròn (B;3cm) nên BC = 3 cm và BD = 3cm
C, D thuộc đường tròn (A;2cm) nên AC = 2cm và AD = 2cm
C, D thuộc đường tròn (B;3cm) nên BC = 3 cm và BD = 3cm
Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
Trên hình ta có hai đường tròn (A;3cm ) và (B ; 2cm) cắt nhau tại C,D . AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I
a. Tính CA ,CB, DA, DB
b. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Ta có hai đường tròn ( A;3cm) và B (B;2cm ) cắt nhau tại C , D . AB = 4cm .Đường tròn tâm A , B lần luợt cắt đoạn thẳng AB tại K,I
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn tâm A = 3cm và đường tròn tâm B = 2cm. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm C và D. Tính AC; BC
Cho hình bên dưới ta có hai đường tròn ( A; 2cm ) và ( B;3cm ) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cắt AB tai K, I.
a, Tính CA, CB, DA, DB
b, K có phải là trung điểm của AB không?
c, Tính IK
Cho hình bên dưới ta có hai đường tròn ( A; 2cm ) và ( B;3cm ) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cắt AB tai K, I.
a, Tính CA, CB, DA, DB
b, K có phải là trung điểm của AB không?
c, Tính IK
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Hai đường tròn (A; 4cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D. đường tròn tâm A cắt AB tại M, đường tròn tâm B cắt AB tại N
a) Tính AC, AD, BC, BD
b) Chứng minh N là trung điểm của AB
c) Tính MB, MN.
cho đoạn thẳng AB=5cm. Hai đường tròn (A;4cm) và (B;3cm) cắt nhau tại hai điểm C và D. Đường tròn tâm A cắt AB tại M, đường tròn tâm B cắt AB tại N
a)Tính AC, AD, BC, BD
b)Tính MB,MN