Ta có OA = OB = BC = OC
Sđ \(\widehat{BN}\)+ Sđ \(\widehat{BM}=Sđ\widehat{AB}=\widehat{AOB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\dfrac{360^0-60^0}{2}=150^0\)
Ta có OA = OB = BC = OC
Sđ \(\widehat{BN}\)+ Sđ \(\widehat{BM}=Sđ\widehat{AB}=\widehat{AOB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\dfrac{360^0-60^0}{2}=150^0\)
Câu 44. Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B sao cho AB = BC = R, M, N là trung điểm của 2 cung nhỏ AB và BC thì số đo góc MBNlà:
A. 1200 B. 1500 C. 2400 D. 1050
Câu 45: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = \(R\sqrt{3}\)thì góc ở tâm AOB bằng :
A. 1200 B. 900 C. 600 D . 450
Câu 46:Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Nếu góc AOC = 1000 thì cạnh AC bằng :
A. Rsin500 B. 2Rsin1000 C. 2Rsin500 D.Rsin800
Câu 47: Tìm câu sai:
A. Hai cung bằng nhau thỡ cú số đo bằng nhau
B. Trong một đường trũn hai cung số đo bằng nhau thỡ bằng nhau
C. Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn thỡ cung lớn hơn
D. Trong hai cung trên cùng một đường trũn, cung nào cú số đo nhỏ hơn thỡ nhỏ hơn
Câu 48: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn(O; R) cắt nhau tại M sao cho MA = \(R\sqrt{3}\) . Khi đó góc ở tâm có số đo bằng :
A.300 B. 600 C. 1200 D . 900
Câu 49:Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết góc B = C = 600. Khi đó gócAOB có số đo là :
A . 1150 B.1180 C. 1200 D. 1500
Câu 50: Trên đường tròn tâm O bán kính R lấy hai điểm A và B sao cho AB = \(R\sqrt{2}\). Số đo góc ở tâm AOB(() chắn cung nhỏ AB có số đo là :
A.300 B. 600 C. 900 D . 1200
Câu 51:Cho TR là tiếp tuyến của đường tròn tâm O . Gọi S là giao điểm của OT với (O) . Cho biết sđ SR = 670 . Số đo góc OTR bằng :
A. 230 B. 460 C.670 D.1000
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy điểm c thuộc nửa đường tròn sao cho AC = R.căn2. N là một điểm trên cung nhỏ BC AN cắt BC tại I tia AC cắt BN tại D a. ACO là tam giác gì b . tính độ dài BC theo R c. Tính số đo góc BAC và số đo góc CDI
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Lấy 3 điểm A, B, C trên đường tròn đó sao cho AB = BC = CA. Gọi I là điểm bất kỳ của cung nhỏ BC (và I không trùng với B, C). Gọi M là giao điểm của CI và AB. Gọi N là giao điểm của BI và AC. Chứng minh: ∠ ANB = ∠ BCI
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Lấy 3 điểm A, B, C trên đường tròn đó sao cho AB = BC = CA. Gọi I là điểm bất kỳ của cung nhỏ BC (và I không trùng với B, C). Gọi M là giao điểm của CI và AB. Gọi N là giao điểm của BI và AC. Chứng minh: ∠ AMC = ∠ CBI
Cho đường tròn O đường kính AB =2R . Lấy điểm C trên đường tròn O sao cho AC=R và lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ BC ( M ko trùng với B và C) . Gọi H là giao điểm của AM và BC . Đường thẳng AC cắt đường thẳng BM tại D
1, Cmr 4 điểm C,D,M,H cùng thuộc 1 đường tròn
2, DH cắt AB tại K .Cmr DK vuông góc với AB
3, Cmr CKM=COM và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CKM nằm trên đường trung trực của OC
Cho đường tròn O đường kính AB =2R . Lấy điểm C trên đường tròn O sao cho AC=R và lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ BC ( M ko trùng với B và C) . Gọi H là giao điểm của AM và BC . Đường thẳng AC cắt đường thẳng BM tại D
1, Cmr 4 điểm C,D,M,H cùng thuộc 1 đường tròn
2, DH cắt AB tại K .Cmr DK vuông góc với AB
3, Cmr CKM=COM và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CKM nằm trên đường trung trực của OC
1. AB là một cung của (O;R) với sđ cung AB nhỏ là 80 độ. khi đó , góc AOB có số đo là?
2. cho đường tròn (O;R) và dây AB=R. trên cung AB lớn lấy điểm M. số đo cung AMB là?
3. số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng?
4. hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5 cm có diện tích là?
Trên đường tròn (O;R) lấy B, C cố định sao cho số đo cung BC là 148*. Điểm A di động trên cung lớn BC. Gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác BAC. M sẽ nằm trên cung chưa góc ...* dựng trên đoạn BC.
Cho đường tròn (O;R) lấy ba điểm A,B,C sao cho dây cung AB = R, BC= R\(\sqrt{2}\)và tia BO nằm giữa hai tia BA và BC. Tính số đo các cung nhỏ AB,BC, và AC