Thầy Tùng Dương

Trên đường tròn (O) lấy ba điểm A, B và C. Gọi M, N và P theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB, BC và AC. BP cắt AN tại I, NM cắt AB tại E. Gọi D là giao điểm của AN và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác BNI cân;

b) AE.BN = EB.AN;

c) EI // BC;

d) $\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AB}{BD}$.

TRẦN THÙY ANH
22 tháng 2 2021 lúc 13:43

a) ta có : 

P là điểm chính giữa cung AC

=> cung AP = cung PC

N là điểm chính giữa cung BC

=> cung NB = NC

Mà : góc IBN = 1/2 cung PN = 1/2 (cung PC + cung CN )

        góc BIN = 1/2 ( cung BN + AP ) 

mà cung PC = cung AP 

      cung BN = cung CN

=> IBN = BIN

=> tam giác IBN là tam giác cân 

b) ta có : N là điểm chính giữa của cung BC 

=>MN là tia phân giác của góc BAC

=> EB/AE=BN/AN

=> đpcm

c) ta có : BNI cân 

NM là tia phân giác 

=> NM cũng là tia trung trực 

=> EBN = EIN 

MÀ IBN = BIN ( tam giác cân ) 

=> EBI=EIB (1) 

=> tam giác EBI cân 

mà P là điểm chính giữa cung AC

=> BP là đường phân giác của góc EBN

=> EBP = IBN hay EBI=IBN (2) 

từ (1) và (2) => IBN=EIB

mà 2 góc ở vị trí slt => EI//BC

d) Xét tam giác BAN và tam giác BDN

có N chung 

   góc BAN = BDN ( cùng chắn cung BN )

=> tam giác BAN đồng dạng tam giác BDN 

=> đpcm

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:42

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N 

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI  

CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = EI.AN => AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt=> EI //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD \dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AB}{BD}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 19:42

A)

Ta có góc IBN là góc nội tiếp chắn cung PN 
=> góc IBN = \(\dfrac{sđPN}{2}\)
Vì góc BIN là góc có đỉnh nằm trong đường tròn
nên: góc BIN = \(\dfrac{sđAP+sđBN}{2}=\dfrac{sđPC+sđCN}{2}=\dfrac{sđPN}{2}\) (vì P nằm chính giữa cung AC nên AP = PC; vì N nằm chính giữa cung BC nên BN = CN)
Xét ΔBIN có:
góc BIN = góc IBN
Do đó: ΔBIN cân tại N

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HUỲNH KHÁNH VY
23 tháng 2 2021 lúc 23:57

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = El.AN => AE.BN = EB.AN c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt=> El //BC d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THẠCH HOÀNG LỊCH
24 tháng 2 2021 lúc 0:03

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N

=> MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN

=> BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g)

=>AE.IN = El.AN

=> AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt

=> El //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRÌNH ÁI LINH
24 tháng 2 2021 lúc 0:47

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N

=> MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN

=> BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g)

=>AE.IN = El.AN

=> AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt

=> El //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠNG NAM KHÁNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:45

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = El.AN => AE.BN = EB.AN c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt => El //BC d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN MAI XUÂN THÙY
24 tháng 2 2021 lúc 8:51

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N => MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN => BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g) =>AE.IN = El.AN => AE.BN = EB.AN c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt => El //BC d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG LÊ HẢI QUỲNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:54

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N

=> MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN

=> BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g)

=>AE.IN = El.AN

=> AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt

=> El //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g) => AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VÕ TÔ THẢO HUYỀN
24 tháng 2 2021 lúc 8:58

a, CM BIN=IBN = 1/2 sđ PN => tam giác BIN cân tại N

b, CM đc MN vuông góc với BP mà tam giác BIN cân tại N

=> MN là đường trung trực của BI , E thuộc MN

=> BE=BI và EN là tia pg của BEI CM tam giác AEN ~ tam giác IEN ( g-g)

=>AE.IN = El.AN

=> AE.BN = EB.AN

c, CM đc EBP = PBC mà EBI =EIB nên EIB = IBD mà 2 góc này ở vị trí slt

=> El //BC

d, CM tam giác ABN~ tam giác BDN ( g-g)

=> AN/BN = AB /BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ HOÀI BẢO CHÂU
24 tháng 2 2021 lúc 9:11

a) Ta có: IBN = PN/2 = 1/2 (sđPC + sđCN)

BIN = 1/2 (sđBN + sđAP)

mà sđPC=sđAP (P là điểm chính giữa cung AC)

sđBN=sđCN (N là điểm chính giữa cung BC)

-> IBN=BIN

->Tam giác IBN là tam giác cân

b) Vì M là điểm chính giữa cung AB

-> sđAM=sđMB

->ANM=BNM

->NM là tia phân giác góc BNA

mà tam giác BIN cân tại N (cmt)

->NM là đường trung trực của BI, E thuộc NM

->BE=EI

và EN là tia phân giác BEI

Ta có: BEN=BAN(cùng chắn BN)

BEN=IEN ( EN là tia phân giác )

->BAN=IEN

Xét tam giác AEN và tam giác IEN có

ANE : góc chung

BAN = IEN (cmt)

->tam giác AEN đồng dạng IEN

->AE/AN=EI/IN

->AE.IN=AN.EI

mà MN là đường trung trực của BI(cmt)

->IN=BN

EI=EB

->AE.BN=EB.AN

c) Ta có: P là điểm chính giữa cung AC

-> sđAP=sđPC

-> BAP=PBC

mà EBI=EIB (cmt)

-> EIB=IBD

mà chúng ở vị trí slt

-> EI//BC

d) Vì N là điểm chính giữa cung BC

-> sđBN=sđCN

->BAN = DBN

Xét tam giác ABN và tam giác BDN có

BAN = DBN (cmt)

ANB: góc chung

-> tam giác ABN đồng dạng tam giác BDN

-> AN/BN=AB/BD

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH ĐẠI HƯNG
24 tháng 2 2021 lúc 9:45

a) ta có 
P là điểm nằm giữa cung AC⇒Cung AP  = Cung PC
N là điểm nằm cung BC
⇒ Cung NB= Cung CN
⇒ IBN =BIN
⇒ΔIBN là Δcân
b)  ta có N là nằm giữa cung BC
⇒MN  là tia pg của góc BAC
⇒EB/AE = BN/AN
c) ta có BNI  cân ,MN là   tia pg ⇒NM cũng là tia trung trực 
⇒EBN = EIN 
mà EBI = BIN(Δ cân)
⇒EBI = EIB (1)
⇒Δ EBI Cân mà P là điểm nằm giữa cung AC
⇒BP là đg  pg của góc EBN
⇒EBP = IBN hay EBI=IBN(2)"
từ (1)  và(2) ta được IBN=EIB mà  2 góc ở vị trí slt ⇒EI//BC
d) xét ΔBAN và ΔBDN
N chung  
góc BAN = BDN ( cùng chắn cung  BN)
⇒ΔBAN ~ΔBDN(đpcm)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THẢO MINH
24 tháng 2 2021 lúc 10:08

a) CM góc BIN=gócIBN =1/2 sđ PN=>△BIN cân tại N

b)CM MN vuông góc BP

mà △BIN cân tại N

=>MN là đttrực củaBI

E thuộc MN

=>BE=BI và EN là tia p/g của góc BEI

CM △AEN~△IEN(g-g)

=>AE.IN=EI.AN

=>AE.BN=EB.AN

c)CM được góc EBP=PBC

mà góc EBI= góc EIB

nên góc EIB=góc IBD

2 góc ở vị trí slt

suy ra EI//BC

d)CM △ABN~△BDN(g-g)

=>AN/BN=AB/BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Duyên
7 tháng 3 2021 lúc 19:09

ta có \(\widehat{BIN}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{AP}+\stackrel\frown{BN}\right)\)mà cung AP= cung PC;CUNG BN=cungNC=>\(\widehat{BIN}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{PC}+\stackrel\frown{NC}\right)\)=> =1/2 (1)

góc PBN là góc nội tiếp chắn cung PCN=>\(\widehat{PBN}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{PNC}\right)\)(2)

(1)(2)=> góc BIN =góc PBN => tam giác BIN CÂN TẠI N

b, Xét tam giác AEN và tam giác BEN có

                    \(\widehat{E}chung\)\(\widehat{N1}=\widehat{N2}\left(\stackrel\frown{MA}=\stackrel\frown{MB}\right)\)=> 2 tam giác này đồng dạng

=> AE/BE=AN/BN=>AE.BN=BE.AN

C, ta có góc IBN=gócBIN(tam giác BIN cân)

mà góc IBN=góc EBI(vì\(\stackrel\frown{AP}=\stackrel\frown{PC}\))=> góc BIN =góc EBI (slt)=>EI//BC

D, xét tam giác ANB và tam giác BND có

\(\widehat{N}chung;\widehat{BAN}=\widehat{CBN}\left(\stackrel\frown{BN}=\stackrel\frown{NC}\right)\)

=> 2 tam giác đồng dạng=>AN/BN=AB/DB

 

                                                                                                                   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 1 2022 lúc 15:10

loading...loading...loading...loading...loading...

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hạnh
5 tháng 2 2022 lúc 7:36

loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 13:03

loading...loading...

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Yến Nhi
5 tháng 2 2022 lúc 15:28

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Anh Đào
7 tháng 2 2022 lúc 11:58

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
7 tháng 2 2022 lúc 15:19

loading...loading...

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANH
12 tháng 2 2022 lúc 23:59

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Thương
18 tháng 2 2022 lúc 17:52

a) ta có : 

P là điểm chính giữa cung AC

=> cung AP = cung PC

N là điểm chính giữa cung BC

=> cung NB = NC

Mà : góc IBN = 1/2 cung PN = 1/2 (cung PC + cung CN )

        góc BIN = 1/2 ( cung BN + AP ) 

mà cung PC = cung AP 

      cung BN = cung CN

=> IBN = BIN

=> tam giác IBN là tam giác cân 

b) ta có : N là điểm chính giữa của cung BC 

=>MN là tia phân giác của góc BAC

=> EB/AE=BN/AN

=> đpcm

c) ta có : BNI cân 

NM là tia phân giác 

=> NM cũng là tia trung trực 

=> EBN = EIN 

MÀ IBN = BIN ( tam giác cân ) 

=> EBI=EIB (1) 

=> tam giác EBI cân 

mà P là điểm chính giữa cung AC

=> BP là đường phân giác của góc EBN

=> EBP = IBN hay EBI=IBN (2) 

từ (1) và (2) => IBN=EIB

mà 2 góc ở vị trí slt => EI//BC

d) Xét tam giác BAN và tam giác BDN

có N chung 

   góc BAN = BDN ( cùng chắn cung BN )

=> tam giác BAN đồng dạng tam giác BDN 

=> đpcm

 

Bình luận (0)
Đinh Minh Phương
1 tháng 3 2022 lúc 22:47

loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết