Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (MA>MB). Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi, E,F,I,K theo thứ tự là trung điểm của Cm, CB, DM, DA. Chứng minh rằng tứ giác EFIK là hình thang cân và KF=1/2 CD

robin
22 tháng 6 2016 lúc 14:27
vex hinhf ddi rooif minhf lamf cho
Bùi Khánh Chi
25 tháng 6 2016 lúc 15:14

vẽ hình đi 

Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2017 lúc 14:50

A B C D M E I F K N P Q S

1. Chứng minh: Tứ giác EFIK là hình thang cân:

Gọi P là trung điểm của AM và S là trung điểm của BM.

Xét \(\Delta\)ACM: E là trung điểm CM, P là trung điểm AM => EP là đường trung bình \(\Delta\)ACM

=> EP//AC (*)

Ta có: ^DMB=^CAM=600. Mà 2 góc này đồng vị => DM//AC (1)

Xét \(\Delta\)ADM: K là trung điểm AD, P là trung điểm AM

=> PK là đường trung bình \(\Delta\)ADM => PK//DM (2)

Từ (1) và (2) => PK//AC (**)

Từ (*) và (**) => 3 điểm E,K,P thẳng hàng

Tương tự: FS là đường trung bình \(\Delta\)CMB => FS//CM.

Mà CM//BD (Đồng vị) => FS//BD. Lại có: IS//BD => 3 điểm F,I,S thẳng hàng.

Xét  \(\Delta\)CMB: E là trung điểm CM, F là trung điểm BC

=> EF là đường trung bình của \(\Delta\)CMB => EF/MB => EF//AB (3)

Xét \(\Delta\)AMD: K là trung điểm AD, I là trung điểm DM

=> IK là đường trung bình \(\Delta\)AMD => IK//AM => IK//AB (4)

Từ (3) và (4) => EF//IK (5)

Do E,K,P thẳng hàng => ^EKI và ^EPS là 2 góc đồng vị. Mà IK//AB (KI//PS)

=> ^EKI=^EPS (6)

Tương tự F,I,S thẳng hàng; IK//PS => ^FIK=^FSP (Đồng vị) (7)

Ta thấy: EP//AC => ^EPS=^CAM=600;  FS//BD => ^FSP=^DBM=600

=> ^EPS=^FSP=600 (8)

Từ (6); (7) và (8) => ^EKI=^FIK=600 (9)

Từ (5) và (9) => Tứ giác EFIK là hình thang cân (đpcm)

2. Chứng minh KF=1/2CD:

Gọi N là trung điểm AB, Q là trung điểm AC.

Xét \(\Delta\)ADB: K là trung điểm AD, N là trung điểm AB

=> KN là đường trung bình của \(\Delta\)ADB => KN//BD và KN=1/2BD => KN=1/2DM (10)

PK là đường trung bình \(\Delta\)AMD (cmt) => PK=1/2DM (11)

Từ (10) và (11) => KN=PK

Xét \(\Delta\)ACM: Q là trung điểm AC, P là trung điểm AM

=> PQ là đường trung bình \(\Delta\)ACM => PQ//CM ;PQ=1/2CM (12)

NF là đường trung bình \(\Delta\)ABC => NF=1/2AC => NF=1/2CM (13)

Từ (12) và (13) => PQ=NF

Lại có: ^KPQ=^KNF=600 (Tự tính)

Xét \(\Delta\)QKP và \(\Delta\)FKN có:

KP=KN (cmt)

^KPQ=^KNF       => \(\Delta\)QKP=\(\Delta\)FKN (c.g.c)

PQ=NF (cmt)

=> KQ=KF (2 canh tương ứng) (14)

Xét \(\Delta\)CAD: Q là trung điểm AC, K là trung điểm AD

=> KQ là đường trung bình \(\Delta\)CAD => KQ=1/2CD (15)

Từ (14) và (15) => KF=1/2CD (đpcm).

Ben 10
20 tháng 8 2017 lúc 9:37

Hình bạn tự vẽ
C/m
a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\Rightarrow EF là đường trung bình của  (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\Rightarrow EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB 
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\Rightarrow KF là đường trung bình của  (...)
\Rightarrow KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\Rightarrow tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\Rightarrow NK là đường trung bình của  
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của  (E,I là trung điểm của MC,AM)
\Rightarrow EI//AC (t/c...)
lại có  và  là những tam giác đều (gt)
\Rightarrow  
\Leftrightarrow AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
 (2góc đồng vị của AC//EN)
 (2 góc đồng vị của KF//AM)
nên  
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được  
Hình thang EFIK có  
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\Rightarrow EI là đường trung bình của tam giác CMD
\Rightarrow EI= 
Vậy KF= 

Vũ Dino
26 tháng 8 2017 lúc 23:42

. Ai làm bài này mà dùng cách khác được không :)) Bài này trong sách nâng cao chỉ là bài dạng hình thang cân thôi .-. chứ không phải đường trung bình :"> Giúp mình với~

Nguyễn Huy Vũ Dũng
29 tháng 8 2017 lúc 22:03

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
=> EF là đường trung bình của Δ BMC  (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
=> EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB 
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
=> KF là đường trung bình của Δ KMd  (...)
=>KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
=> tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
=> NK là đường trung bình của  Δ aMd
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của  Δ aMC(E,I là trung điểm của MC,AM)
=> EI//AC (t/c...)
lại có  Δ BMCvà Δ aMC là những tam giác đều (gt)
=>goc CaM=goc dMB=60*
=> AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
=> goc CaM= goc EKN (2góc đồng vị của AC//EN)
goc EKN=goc EKI (2 góc đồng vị của KF//AM)
nên  goc EKI=60*
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được goc fIK=60* 
Hình thang EFIK có   goc EKI=goc fIK
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
=> EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
=> EI là đường trung bình của tam giác CMD
=> EI= 1/2Cd
Vậy KF= 1/2Cd 

Nguyễn Huy Vũ Dũng
29 tháng 8 2017 lúc 22:12

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
=> EF là đường trung bình của Δ BMC  (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
=> EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB 
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
=> KF là đường trung bình của Δ KMd  (...)
=>KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
=> tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
=> NK là đường trung bình của  Δ aMd
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của  Δ aMC(E,I là trung điểm của MC,AM)
=> EI//AC (t/c...)
lại có  Δ BMCvà Δ aMC là những tam giác đều (gt)
=>goc CaM=goc dMB=60*
=> AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
=> goc CaM= goc EKN (2góc đồng vị của AC//EN)
goc EKN=goc EKI (2 góc đồng vị của KF//AM)
nên  goc EKI=60*
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được goc fIK=60* 
Hình thang EFIK có   goc EKI=goc fIK
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
=> EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
=> EI là đường trung bình của tam giác CMD
=> EI= 1/2Cd
Vậy KF= 1/2Cd 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
tran van binh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ngân Khánh
Xem chi tiết
minh nguyễn văn
Xem chi tiết
NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
Xem chi tiết
tiểu băng ngọc
Xem chi tiết
ha nguyen
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
nguyen thu hang
Xem chi tiết