Chọn: A.
Điểm cực Bắc là nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhất còn điểm cực Nam là nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh lâu nhất ở nước ta.
Chọn: A.
Điểm cực Bắc là nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhất còn điểm cực Nam là nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh lâu nhất ở nước ta.
Nơi mặt trời lặn cuối cùng của nước ta là D. Điểm cực Nam C. Điểm cực Bắc B. Điểm cực Đông A. Điểm cực Tây
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhất là
A. Điểm cực Bắc
B. Điểm cực Nam
C. Điểm cực Đông
D. Điểm cực Tây
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. Điểm cực Bắc
B. Điểm cực Nam
C. Điểm cực Đông
D. Điểm cực Tây
Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ:
A. 23 0 27’B
B. 22 0 27’B
C. 23 0 23’B
D. 22 0 23’B
Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta ở vĩ độ
A. 8 o 36’B
B. 8 o 38’B
C. 8 o 34’B
D. 8 o 35’B
Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23°22'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh
A. Lào Cai
B. Cao Bằng
C. Hà Giang
D. Lạng Sơn
Điểm cực Nam phần đất liền nước ta ở vĩ độ 8°30'N tại xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh?
A. Kiên Giang
B. Cà Mau
C. An Giang
D. Bạc Liêu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có điểm cực Tây của đất nước?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Khánh Hoà.
D. Cà Mau.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có điểm cực Bắc của đất nước?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Khánh Hoà.
D. Cà Mau.