Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ.
2. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.
3. Bò được nuôi nhiều hơn trâu.
4. Trâu được nuôi theo hình thức chăn thả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Tại sao hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn?
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do?
A. Trâu ưa ẩm và chịu được lạnh hơn bò nên thích hợp với khí hậu của vùng
B. Có các đồng cỏ rộng hơn
C. Truyền thống chăn nuôi
D. Trâu chịu lạnh kém hơn bò
Khó khăn chủ yếu đối với việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Công tác thú y chưa phát triển
B. Trình độ chăn nuôi thấp kém
C. Địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh
D. Khả năng vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ bị hạn chế
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. địa hình bị chia cắt phức tạp.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại.
C. thiếu nước về mùa đông.
D. chất lượng đồng cỏ chưa cao.
Để phát triển chăn nuôi trâu, bò vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải?
A. Cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn
B. Đa dạng các sản phẩm chăn nuôi
C. Phát triển giao thông vận tải để gắn với thị trường tiêu thụ
D. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng để trao đổi kinh nghiệm
Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thiếu đồng cỏ để phát triển chăn nuôi
B. vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ
C. thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô cho gia súc
D. nguồn lao động trong chăn nuôi chựa được đào tạo nhiều