Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp trung gian.
Đáp án: B
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp trung gian.
Đáp án: B
trạng thái vật chất của lớp lõi Trái Đất
a.rắn chắc
b.Lỏng
c.Lỏng bên ngoài ,rắn bên trong
d. Từ quánh dẻo đến lỏng
Trạng thái vật chất từ lỏng đến rắn là đặc điểm của lớp
A. vỏ Trái Đất
B. lớp manti
C. nhân
D. vỏ lục địa.
vật chất ở lớp vỏ trái đất có trạng thái
a.rắn chắc
b.quánh dẻo
c.từ quánh dẻo đến rắn
d.từ lỏng đến rắn
Lớp vỏ Trái đất tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.
Trạng thái của lớp nhân Trái Đất là?
A. lỏng
B. rắn chắc
C. từ quánh dẻo đến lỏng
D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lóp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đông tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
Trình bày đặc điểm về độ dày trạng thái nhiệt độ của lớp vỏ trái đất
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Kể tên và nêu độ dày của từng lớp ?
Trạng thái từng lớp như thế nào (rắn chắc, quánh, dẻo, lỏng..). Lớp nào có vai trò quan trọng nhất ?
2/ Hãy cho biết: ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi ?
Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là):
A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc.
B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc.
C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong).
D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc.