các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đây được gọi là các đại từ của tiếng việt . theo em, đại từ là gì ?hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây :
-Đại từ là những từ để........ người, sự vật, hành động, tính chất,... đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để ........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như ......... , ........... ; hay phụ ngữ của danh từ, của ........ , của ............
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu Nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khí tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn làn sóng mạnh mẽ, to lớn lướt qua mọi sự nguy hiểm kó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước
a,tìm các trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b,câu đầu của đoạn có sử dụng Biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ Hay chỉ ra từ nào đc đảo trật tự
c,câu cuối đoạn sử dụng phép tu từ nào nêu biện pháp
d,có thể đảo vị trí của 3 động từ Kết thành, lướt qua , nhấn chìm Ở câu văn cuối đoạn ko tại sao
Mk đang cần gấp
1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng."
a.Thời gian
b. Mục đích
c. Cách thức
d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là:
a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm
b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết
c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác
d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc
e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:
a. Bắt buộc đứng ở đầu câu
b. Bắt buộc đứng ở cuối câu
c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu
d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là :
a. Thành phần chính của câu
b. Thành phần phụ
Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a)húng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đCẹp là cái có ích".
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới
Cho các cụm từ: Học sinh/ ở xóm tôi/ học giỏi .
a. Em hãy sắp xếp để tạo một câu văn hoàn chỉnh có thành phần trạng ngữ ở đầu câu.
b. Từ nội dung của câu văn hoàn thành ở phần a, em hãy viết thêm hai câu văn khác về chủ đề học tập có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích và trạng ngữ chỉ cách thức.
c. Từ các câu văn ở phần b, em hãy tách các trạng ngữ thành câu riêng và cho biết những câu văn được tách thuộc loại câu gì em đã học?
tìm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các cây sau.hãy cho biết cumjC-V đó làm thanhf phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào?
a) Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
b) Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
c) Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
Bài 5. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào.
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
bài này làm sao
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa
b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa
b/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầu
c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn b/ gần gũi * c/đông đủ d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ b/ ấm áp c/ mong manh d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn : « Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy b/ ba từ láy c/ bốn từ láy d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : « Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy b/ hai từ láy c/ ba từ láy d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh b/ Nước non lận đận c/Nhà rách vách nát d/ Gió táp mưa sa
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai b/ trúc c/ mai d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh. b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học. d/ Bác ngồi đó lớn mênhmông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ b/Vị ngữ c/ Định ngữ d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai b/Ngôi thứ ba số ít c/ Ngôi thứ nhất số nhiều d/ Ngôi thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
a/Ở đâu b/Khi nào c/ Nơi đâu d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơm b/ sông núi c/ nước non D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí b/ thiên thư c/thiên hạ d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị b/gia tăng c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc b/quốc kì c/ sơn thủy d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ b/ Lên thác xuống ghềnh c/ Nhà rách vách nát d/ Cơm thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật; b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ; d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái