Lời giải:
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (tháng 1-1785) đã tiêu diệt gần hết lực lượng quân Xiêm, buộc chúng phải rút chạy về nước, cuộc kháng chiến chống quân Xiêm kết thúc thắng lợi.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (tháng 1-1785) đã tiêu diệt gần hết lực lượng quân Xiêm, buộc chúng phải rút chạy về nước, cuộc kháng chiến chống quân Xiêm kết thúc thắng lợi.
Đáp án cần chọn là: B
Trận nào sau đây là hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi -Đống Đa.
B. Trận Rạch Gầm –Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. TrậnTây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng –Xương Giang.
. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến
B. Xa căn cứ của quân Xiêm
C. Lợi dụng thủy triều
D. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh
Câu 27: Các trận đánh quyết định sự thất bại của quân Mông-Nguyên trên đất nước ta là
A. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Tây Kết.
B. Vân Đồn, Bạch Đằng, Chi Lăng.
C. Ngọc Hồi, Đống Đa, Tây Kết.
D. Đông Bộ Đầu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng.
chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh?
A. Ngọc Hồi-Đống Đa
B. Bạch Đằng
C. Đông Bộ Cầu
D. Chi Lăng-Xương Giang
phân tích sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là lê lợi , nguyễn trãi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh ở trận Chi Lăng - Xương Giang
Nguyễn Huệ quyết định chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch vì:
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch.
B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
C. Đó là một con sông lớn.
D. Hai bên bờ sông có cây cối dậm rạp.
Đâu không phải là nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm
C. Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.
D. Đánh bại quân Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh.