Đây là hình ảnh độc đáo, mới lạ, thú vị, diễn tả hình ảnh mấy cô cậu học trò sinh động, cụ thể, đó là những đứa trẻ non nớt, ngây thơ, trong sáng nhưng khao khát khám phá bầu trời tri thức rộng lớn, khát khao được đi học.
Đây là hình ảnh độc đáo, mới lạ, thú vị, diễn tả hình ảnh mấy cô cậu học trò sinh động, cụ thể, đó là những đứa trẻ non nớt, ngây thơ, trong sáng nhưng khao khát khám phá bầu trời tri thức rộng lớn, khát khao được đi học.
Câu nào sau đây có chỉ sự nhân hóa.
A.mấy con chim chào ào chuyền cành, nhảy nhót hót líu lo.
B. những tia chớp xé rách bầu trời đen kịp.
C.gió bắt đầu thổi mạnh.
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
A giã chiến,dao liên
B rả rích, dán đoạn
C giả thuyết, rành mạch
D gia hạn, ròng giã
Giúp mik với ạ.Mik cần gấp
Câu nào sau đây thộc kiểu câu ,Ai thế nào?
A.Mẹ là bác sĩ B.Bố đang làm việc trong phòng. C,Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. C,Mưa là nước mắt của bầu trời .Đáp án là
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.”
Các từ chỉ sự vật trong câu trên là:……………………………....................................
giúp mình với
Giúp mình nha!!!
Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu phẩy?
A.Cậu bé ham học hỏi từ, khi còn nhỏ.
B.Tuy còn bé nhưng cậu, đã rất chăm học.
C.Hồi còn nhỏ, cậu rất ham học hỏi.
D.Cậu ấy là một đứa, bé chăm học.
bài 3 . cho biết trong các câu sau đã sử dụng sai dấu câu . em hãy lựa chọn dấu câu và viết lại cho đúng .
a. Buổi sáng khi , ông mặt trời . Thức dậy , chim chóc rủ nhau hót , líu lo trên cành ?
b. bạn ấy . Múa đẹp quá .
giúp mình với :((
c. gió mỗi lúc một mạnh cây , cối nghiêng ngả !
d. Hoa sim . Hoa mua tím ngắt cả , triền đồi .
Một hôm, chim sâu vào rừng chơi và nghe được họa mi hót. Trở về cái tổ trong vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Con có thể trở thành họa mi được không?
- Tại sao con muốn trở thành họa mi? Chim mẹ ngạc nhiên hỏi.
- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.
-Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ vì tiếng hót đâu, con ạ. Con hãy cứ là chim sâu. Bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
- Một buổi chiều, trời đầy dông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Bố cậu bé nói:
- Con hãy thả chim sâu ra. Loài chim này có ích với vườn cây lắm đấy!
- Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung nó lên. Chim sâu chợt nhớ đến lời bố ngày nào. Chú vội vã bay về phía vườn cây. câu chuyện trên muốn nhắn nhủ với em điều gì