Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dryfgjhkjz

Trả lời các câu hỏi trong sgk 9 tập 1 

Giúp mk nhé

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:25

Bố cục

   - Phần 1 (từ đầu đến "rất mới, rất hiện đại"): Vẻ đẹp hài hòa giữa nhân loại và dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh.

   - Phần 2 (tiếp theo đến hết): lối sống giản dị, thanh đạm mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:26

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

a. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ.

b. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã:

- Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga …

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:26

b. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã:

- Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga …;

- Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động;

- Tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm;

Điều quan trọng là Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động. Người biết tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán những hạn chế, những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản, trên nền tảng văn hóa dân tộc và ảnh hưởng quốc tế mà nhào nặn một nhân cách rất Việt Nam, rất bình dị, rất phương Đông và cũn

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:26

Câu 2: Những biểu hiện chứng tỏ lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Hồ Chí Minh:

- Nơi ở và nơi làm việc rất mộc mạc đơn sơ: "chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao", chiếc nhà sàn "chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ";

- Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ;

- Ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:26

Câu 3: Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao bởi lẽ:

- Đây không phải là lối sống kham khổ của những người tự tìm vui trong cảnh nghèo. Giản dị mà không sơ sài, đạm bạc mà không gợi cảm giác cơ cực.

- Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung.

- Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.

- Vẻ đẹp tâm hồn Người: rất mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn, rất thơ.

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:27

Câu 4: Cảm nhận về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh:

- Con người Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa, trọn vẹn giữa truyền thống văn hóa dân tộc với văn hóa tinh hoa nhân loại.

- Lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác gợi cho ta nhớ đến các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với lối sống giản dị, thanh cao:

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:27

I. Phương châm về lượng

Câu 1

a. Bản thân từ "bơi" đã cho người ta biết: ở dưới nước. Điều mà An cần biết là một địa điểm học bơi cụ thể (Bể bơi nào? Sông, hồ,… nào?)

b. Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung mặc nhiên đã được biết, không có lượng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của người đối thoại.

c. Như vậy, khi giao tiếp ta cần chú ý lời nói thiếu nội dung sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn gia

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:27

Câu 2

a. Đọc truyện "Lợn cưới, áo mới" ta thấy vì muốn khoe khoang nên cả hai anh chàng trong truyện trên đều đưa vào lời nói những nội dung không cần thiết. Đây cũng chính là yếu tố gây cười của truyện. Lẽ ra anh "lợn cưới" chỉ cần hỏi: "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?" và anh "áo mới" chỉ cần trả lời "tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả". Truyện cười này phê phán tính nói khoác.

b. Như vậy, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu:

- Lời nói phải có thông tin; thông tin ấy phải phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Nội dung của lời nói phải đủ (không thiếu, không thừa).

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:28

II. Phương châm về chất

Câu 1:

Tiếng cười trong truyện cười có tác dụng lên án, phê phán những cái xấu. Ở mẩu chuyện trên, tình tiết gây cười nằm ở lời đối đáp giữa hai nhân vật, đặc biệt là ở lời thoại cuối. Cái xấu bị phê phán ở đây là tính nói khoác, nói không đúng sự thật.

Câu 2:

Câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta: khi nói, nội dung lời nói phải đúng sự thật. Không nói những gì mà mình không tin là đúng, không có căn cứ chính xác. Đây cũng chính là phương châm về lượng mà người giao tiếp phải tuân thủ.

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:28

III. Luyện tập

Câu 1: Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào?

a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. Câu này thừa "nuôi ở nhà" bởi vì từ "gia súc" đã hàm chứa "thú nuôi trong nhà".

b. Én là một loài chim có hai cánh. Câu này thừa tổ hợp từ "có hai cánh" vì tất cả các loài chim đều có hai cánh.

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:28

Câu 2: Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống - (…) - trong các câu sau cho thích hợp:

a. Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng.

b. Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối.

c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò.

d. Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội.

e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi… là: nói trạng.

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:28

Câu 3:

Câu hỏi "Rồi có nuôi được không ?" của người nói đã không tuân thủ phương châm hội thoại về lượng. Bởi vì nội dung câu hỏi đối với cuộc đối thoại là thừa, không cần thiết. Trong câu trả lời của người bạn: "Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy!", thì dĩ nhiên là nuôi được thì sau này mới sinh ra anh bạn này. Đây cũng chính là chỗ gây ra tiếng cười của truyện.

Câu 4:

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:29

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:29

Câu 5: Giải thích thành ngữ:

Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.

Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt.

Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn.

Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác.

Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng linh tinh, không xác thực.

Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện.

Các thành ngữ trên đều chỉ những trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:29

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:29

I. Tìm hiểu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

1. Ôn tập văn bản thuyết minh

- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

- Đặc điểm chủ yếu: trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng.

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:29

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Đặc điểm chủ yếu: trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng.

- Tính chất: cung cấp những tri thức khách quan, xác thực, phổ thông và hữu ích cho con người.

- Các phương pháp thuyết minh thường dùng:

    + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

    + Phương pháp liệt kê.

    + Phương pháp nêu ví dụ.

    + Phương pháp dùng số liệu.

    + Phương pháp so sánh.

    + Phương pháp phân loại, phân tích.

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

W1 forever
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

Văn bản" "Hạ Long – đá và nước"

a.

- Thuyết minh về sự kì lạ của Đá và Nước ở Hạ Long.

- Đặc điểm này rất trừu tượng, khó thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê...

b. Phương pháp thuyết minh:

- Phương pháp nêu định nghĩa

- Phương pháp giải thích

- Phương pháp lệt kê.

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:30

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:31

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:31

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:31

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:31

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 20:31

Câu 4:

a. Đôi khi người nói phải đùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết tôi tin rằng ; nếu tôi không lầm thì ; tôi nghe nói ; theo tôi nghĩ ; hình như là ...

Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách nói trên nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.

b. Đôi khi người nói dùng: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. Những cách nói này nhằm để đảm bảo phương châm về lượng. Mục đích có thể để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đã biết .


Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết