Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dryfgjhkjz

Trả lời các câu hỏi trong bài :

1, Cổng trường mở ra

2, Những câu hát than thân

3, Sau phút chia ly

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:38

Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng (song thất) và một cặp 6-8 (lục bát).

   - Hiệp vần :

       + Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới

       + Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8

       + Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:39

Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Khổ thơ đầu là nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng. Phép đối Chàng thì đi – Thiếp thì về thể hiện sự cách trở ngang trái. Kết hợp hình ảnh “mây biếc, núi xanh” càng làm cho không gian nới rộng ra vô tận.

........

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:39

Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ thứ hai :

   Nỗi sầu chia li càng được khắc sâu và tô đậm hơn. Phép đối còn ngảnh lại – hãy trông sang thể hiện tâm trạng luyến tiếc. Hai địa danh Hàm Dương  Tiêu Tương cách xa muôn trùng, dù luyến lưu vẫn cách xa. Cách điệp và tả hai địa danh thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của kẻ đi người ở.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:40

Câu 4 (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ cuối :

   Nỗi sầu chia li lên đến cực độ, sự cách ngăn đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu xanh. Các điệp từ cùng, thấy và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu làm tăng lên không gian rộng, dài, một màu xanh đơn điệu, càng đau xót về sự chia lìa.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:40

Câu 5* (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ : Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt, chàng – thiếp.

   - Tác dụng: tạo nhạc điệu trầm buồn cũng khắc họa khoảng cách và nỗi sầu.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:41

Câu 6 (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Cảm xúc chủ đạo: nỗi buồn chia li người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận. Lên án, tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa.

   - Ngôn ngữ và giọng điệu mang nặng nét trầm buồn phù hợp với nội dung bài thơ.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:41

Câu 1 (Trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tóm tắt: trước ngày tựu trường của con người mẹ không ngủ được. Khi đứa con đã ngủ say, người mẹ bồi hồi nhớ lại những hoạt động trong ngày của con và nhớ về cả những kỉ niệm của chính bản thân mình trong ngày khai trường đầu tiên. Người mẹ nghĩ về tương lai của đứa con, rồi liên tưởng tới ngày khai giảng ở Nhật- một ngày hội thực sự của toàn xã hội- nơi mà mọi người thể hiện sự quan tâm tới thế hệ tương lai.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:42

Câu 2 (trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con khác nhau:

- Con: háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ

- Mẹ: trằn trọc không ngủ được, mẹ hoài niệm về ngày tựu trường của mình và lo lắng cho tương lai của đứa con.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:42

Câu 3 (trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ không ngủ được:

- Trằn trọc nghĩ tới ngày khai trường đầu tiên của con

- Bồi hồi nghĩ về những kỉ niệm trong ngày khai trường của bản thân

- Nghĩ về ý nghĩa ngày khai trường đầu tiên đối với mỗi người

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:42

Câu 4 (trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Xét về mặt hình thức thì giống lời người mẹ nhìn đứa con đang ngủ và tâm sự. Nhưng đứa con đang ngủ nên có thể coi đây là lời tự nhủ ( nói với chính mình, ôn lại kỉ niệm)

→ Chứng tỏ tình yêu thương tha thiết của người mẹ dành cho con. Mẹ dỗ dành cho con ngủ và sau đó gánh mọi nỗi muộn phiền, băn khoăn, lo lắng.

- Cách viết này có tác dụng làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tình cảm, tâm tư những điều khó nói trong sâu thẳm khó nói bằng lời nói trực tiếp.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:43

Câu 5 (trang 8 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Câu văn quan trọng nhất trong bài: “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm… chệch cả hàng dặm sau này”

- Câu văn nhấn mạnh tầm quan trọng của nhà trường đối với việc giáo dục. Giáo dục cần tâm huyết, đúng đắn đường hướng để không làm ảnh hưởng tới cả một thế hệ.

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:43

Câu 6 (trang 8 ngữ văn 7 tập 1)

Thế giới kì diệu:

- Đó là thế giới của tri thức, kiến thức. Giáo viên chính là người giúp học sinh tiếp cận kho tri thức của nhân loại, tri thức kinh điển, mới mẻ nhất…

- Đó là thế giới của tâm hồn, tình cảm, thế giới của tình thầy trò, tình bạn.

→ Nhà trường nơi nâng đỡ cho em về tri thức, tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình bạn, tình thầy trò…

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:44

Câu 1 (Trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những bài ca dao sử dụng hình ảnh con cò:

- Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non

- Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống sông

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

→ Người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Đây là con vật nhỏ bé, hiền lành, chịu khó kiếm ăn

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:44

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

                    (bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:45

Câu 3 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

     + Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

     + Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

     + Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:45

Câu 4 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua:

     + Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút đến cùng kiệt sức lực

     + Thương lũ kiến li ti là thương những thân phận nhỏ bé, suốt đời phải làm lụng và kiếm miếng ăn

     + Thương con hạc: thương cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai

     + Thương con cuốc: thương thân phận thấp cổ bé họng, tiếng than không có người động lòng, thương xót

→ Tiếng than của bốn con vật chính là tiếng than cho thân phận thấp bé, chịu nhiều bất công ngang trái trong cuộc sống

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:45

Câu 5 (Trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các bài ca dao bắt đầu từ Thân em

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

→ Những bài ca dao này đều nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa: họ phụ thuộc, không có quyền tự chủ, bị đối xử không công bằng…

W1 forever
23 tháng 12 2018 lúc 9:46

Câu 6 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hình ảnh so sánh đặc biệt ở chỗ:

- Trái bần, tên loại quả đồng âm với từ “bần” (nghèo khó, bần cùng)

- Hình ảnh trái bần trôi nổi, bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần lênh đênh

⇒ Thân phận những người phụ nữ lênh đênh, trôi nổi, chịu nhiều sóng gió ngang trái trên đời

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:13

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:13

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:13

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:13

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:13

Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:

     + Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò

     + Sự đối lập: nước non >< một mình

                    thân cò >< thác ghềnh

     + Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh)

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

(bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

(bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

(bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

(bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

(bể) đầy >< (ao) cạn

→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh

     + Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa

Nội dung của bài ca dao:

     + Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ

     + Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

Câu 3 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

     + Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

     + Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

     + Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển

W1 forever
31 tháng 12 2018 lúc 20:14

Câu 3 (trang 49 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

     + Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

     + Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

     + Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển


Các câu hỏi tương tự
Ju 179
Xem chi tiết
Ju 179
Xem chi tiết
dryfgjhkjz
Xem chi tiết
dryfgjhkjz
Xem chi tiết
dryfgjhkjz
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Linh Ngoc
Xem chi tiết
Linh Ngoc
Xem chi tiết