. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
A là nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIA. Trong hạt nhân của A số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 9. a) Tìm số khối của A. b) B là đồng vị của A, trong tự nhiên tỉ lệ số nguyên tử của B và A lần lượt là 27/23. Nguyên tử B có số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 11. Tìm nguyên tử khối trung bình của A, B.
A và b là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử a và b = 32 nguyên tố a và b lần lượt là hai nguyên tố nào sau đây A. Na và K. B. Ca và Mg. C. C và Si. D. S và O.
Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p63s23p5B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p6D. 1s22s22p6
Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt (p, n, e) bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm IIIA
C. chu kì 4, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm IIA
A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Cấu hình electron của A và B lần lượt là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 4
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Câu 57.A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn . Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32 . Hai nguyên tố đó là :
A. Mg và Ca B. O và S. C. N và P. D. C và Si.
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B