Tổng hạt mang điện `AB_3^{2-}` là `82`
`->2p_A+3.2p_B+2=82(1)`
Số hạt mang điện trong hạt nhân `A` hơn `B` là `8`
`->p_A-p_B=8(2)`
`(1)(2)->p_A=16(S);p_B=8(O)`
`Z_A=16`
`Z_B=8`
Tổng hạt mang điện `AB_3^{2-}` là `82`
`->2p_A+3.2p_B+2=82(1)`
Số hạt mang điện trong hạt nhân `A` hơn `B` là `8`
`->p_A-p_B=8(2)`
`(1)(2)->p_A=16(S);p_B=8(O)`
`Z_A=16`
`Z_B=8`
Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là
A. 6 và 8
B. 13 và 9
C. 16 và 8
D. 14 và 8
Tổng số hạt mang điện trong ion \(AB^{2-_3}\) bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B là
Tổng số hạt mang điện trong anion bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là
A. 16 và 8
B. 15 và 7.
C. 14 và 8
D. 17 và 9
Tổng số hạt mang điện trong anion X Y 3 2 - bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là
A. 16 và 8.
B. 15 và 7.
C. 14 và 8.
D. 17 và 9
Trong phân tử M2A có tổng 3 loại hạt bằng 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Nguyên tử khối của nguyên tử M lớn hơn nguyên tử khối của nguyên tử A là 23. Tổng 3 loại hạt trong ion M+ nhiều hơn trong A2- là 31 hạt. Số hiệu nguyên tử của M và A tương ứng là
A.19 và 8 B.11 và 16 C.8 và 19 D.16 và 11
Một nguyên tử X có tổng số hạt nhân là 24. Trong đó số hạt điện mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 a) Tìm P, n, e, A của nguyên tử X b) Viết kí hiệu của nguyên tử X
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2 + và X 2 - . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn số hạt mang điện của ion M 2 + là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
a) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18, nguyên tử X có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X b) Tổng số hạt P,E,N trong nguyên tử X là 156, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Tìm số hạt P,E,N, số khối của X.