Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện là 14/13
a) Tìm tên nguyên tố.
b) Hợp chất tạo bởi nguyên tố trên và nguyên tử ôxi có phân tử khối là 120 đvC. Tìm hóa trị của nguyên tố đó.
Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. M là
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
ÔN TẬP TỔNG HỢP
Câu 1.
Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.
Câu 2.
Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai
Câu 3.
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 4.
Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.
D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 5.
Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Khi mưa thường có sấm sét.
D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6.
Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ
Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.
Câu 7.
Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol
Câu 8.
Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:
A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)
Câu 9.
Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi không có mùi và không có màu.
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
Câu 11.
Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 12.
Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ
A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO
B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5
Câu 13.
Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.
Câu 14.
Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:
A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2
C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1
Câu 15.
Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.
Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít
Câu 16.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. 4P + 5O2 2P2O5
B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
C. CaCO3 CaO + CO2
D. C + O2 CO2
Câu 17.
Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình
Câu 18.
Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl
Câu 19.
Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl
C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 20.
Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO
Trình bày dưới hình thức tự luận (yêu cầu các em phân biệt dạng và áp dụng):
Tìm hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất CO2 (cho O có hóa trị II)
Tìm công thức của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố: P (V) và O
Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 5,9 %N còn lại là oxi Lập công thức hóa học của hợp chất A, biết tỉ khối của khí A so với khí metan (CH4) là 7 lần
Xác định trợ từ trong câu: “Ngọc trai nguyên chỉ là một hạt cát, một hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai.” và cho biết công dụng của trợ từ đó.
giúp em với