Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 - x + 1 - x = m + x - x 2 có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng
A. 11.
B. 0.
C. 5.
D. 6.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình \(9.3^{2x}-m\left(4.\sqrt[4]{x^2+2x+1}+3m+3\right)3^x+1=0\)có 3 nghiệm thực phân biệt
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0
với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ ( - ∞ , 0 )
A. m > 2 + 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m ≥ 2 - 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Cho phương trình ( x + x + 1 ) ( m x + 1 + 1 x + 16 x 2 + x 4 ) = 1 với m là tham số thực. Tìm số các giá trị nguyên của m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt.
Cho hàm số f(x)=x^2-4x+3. Có bao nhieu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f^2(/x/)-(m-6)f(/x/)-m+5=0 có 6 nghiệm phân biệt
Tìm tập các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 ( 2 + 1 ) x + 2 - 1 x - m = 0 có đúng hai nghiệm âm phân biệt.
A. (2;4)
B. (3;5)
C. (4;5)
D. (5;6)
Cho phương trình m + 1 log 2 2 x + 2 log 2 x + m - 2 = 0 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa 0 < x1 < 1 < x2
A. 2 ; + ∞
B. - 1 ; 2
C. - ∞ ; - 1
D. - ∞ ; - 1 ∪ 2 ; + ∞
Xác định giá trị của tham số m để phương trình x 3 + m x 2 + x - 5 = 0 có nghiệm dương
A. m = 5; B. m ∈ R;
C. m = -3; D. m < 0
Xác định giá trị của tham số m để phương trình x 3 + m x 2 + x - 5 = 0 có nghiệm dương
A. m = 5; B. m ∈ R;
C. m = -3; D. m < 0
có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình \(\left(x-1\right)\log\left(e^{-x}+m\right)=x-2\) có 2 nghiệm thực phân biêt