PTHH:
\(1CuO+2HCl--->1CuCl_2+1H_2O\)
Vậy x = z = t = 1
y = 2
=> x + y = 2 + 1 = 3
PTHH:
\(1CuO+2HCl--->1CuCl_2+1H_2O\)
Vậy x = z = t = 1
y = 2
=> x + y = 2 + 1 = 3
Cho phương trình phản ứng: aAl(OH)3 + bH2SO4 ⎯⎯→ cAl2(SO4)3 + dH2O. Hệ số cân bằng a, b, c, d lần lượt là
A. 2, 6, 1, 3
B. 2, 3, 1, 6
C. 1, 6, 2, 3
D. 3, 6, 1, 2
Tổng hệ số trong phương trình phản ứng cháy của axit axetic là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.
Cho phương trình phản ứng: aBa(OH)2 + bP2O5 ⎯⎯→cBa3(PO4)2 + dH2O. Tổng a + b + d là
A. 12
B. 8
C. 7
D. 9
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
(1) Fe2(SO4)3 + X → K2SO4 + Y
(2) FeS + Z → FeCl2 + T
(3) FeCl3 + A → Fe(NO3)3 + B
(4) Fe + D(lấy dư) → E + SO2 + H2O
B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố(thay đổi SOH). Tìm chất khử và chất oxi hóa.
B 2 . Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình.
B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho: tổng số e nhường = tổng số e nhận
B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, tính ra hệ số các chất khác trong phương trình(kiểm tra lại theo trật tự: kim loại – phi kim – hidro – oxi)
6. Al + HNO3 → Al(NO3)3+ N2O + H2O.
7. FeSO4+ H2SO4+ KMnO4 → Fe2(SO4)3+ MnSO4+ K2SO4 + H2O.
8. KMnO4+ HCl → KCl + MnCl2 + Cl2+ H2O.
9. K2Cr2O7+ HCl → KCl + CrCl3+ Cl2 + H2O.
Cho phương trình hoá học sau : Fe x O y + y H 2 → A + B
A và B lần lượt là :
A. xFe, H 2 O ; B. Fe, y H 2 O ;
C. xFe, y H 2 O ; D. Fe, x H 2 O .
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
A → ( 1 ) B → ( 2 ) C → ( 3 ) D → ( 4 ) Fe → ( 5 ) FeCl 2 → ( 6 ) Fe ( NO 3 ) 2 Fe ( NO 3 ) 3
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2