Câu 18. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?
A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Hin-đu giáo và Phật giáo. D. Hồi giáo và Phật giáo
Tìm dẫn chứng chứng tỏ nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ) và Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc).
Đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của các cư dân đông nam á đã chịu ảnh hưởng văn hóa ấn độ trung quốc như thế nào
Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?
A. Hindu giáo,phật giáo
B. Hindu giáo, Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo
Từ thế kỉ I - X ở khu vực Trung Bộ và Nam Bộ ( của nc ta ngày nay ) đã xuất hiện những quốc gia nào ? Họ chịu ảnh hưởng về tôn giáo của quốc gia nào ? GIÚP MIK VS, CẢM ƠN 😷
Ghi lại hành trình tưởng tượng mình là sư phật giáo bà la môn ấn độ đến đông nam á truyền đạo vào thế kỉ đầu công nguyên. Cần: nêu đc nhiều quốc gia, thái độ ng dân vs tôn giáo mà mình truyền bá. (1 000 từ)
Cíu, Gấp
Tôn giáo, tín ngưỡng ở Đông Nam Á TCN đến thế kỷ X chịu ảnh hưởng của nước nào sau đây?
A.Ấn Độ, Trung Quốc.
B.Việt Nam, Trung Quốc.
C.Việt Nam, Ấn Độ
D. Ấn Độ, Lào
Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Đại bảo Tháp San-chi của Ấn Độ chịu ảnh hưởng tôn giáo nào? giúp mình vơi ah