Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:
Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua mấy chặng đường chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam đã tìm đến những hình thức nghệ thuật nào để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng?
A. Mới mẻ đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, trau chuốt
B. Hấp dẫn đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ cầu kì, đa nghĩa
C. Quen thuộc đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu
D. Dễ dãi đối với nhân dân, được thể hiện bằng ngôn ngữ bình dân, suồng sã
Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển qua mấy chặng? Nêu chặng đường chu yếu của mỗi chặng.
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX (Ngữ văn 12, Tập 1) là một văn bản khoa học. Hãy nhận xét về văn bản đó trên các phương diện (SGK)
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975?
A. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ cho cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng
C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ
D. Nền văn học có xu hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Những chặng lớn trong thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 không mắc phải hạn chế nào?
A. Một số cây bút chạy theo thị hiếu thấp kém của 1 bộ phận công chúng, biến sáng tác văn học mọt thứ hàng hóa để câu khách
B. Nhiều tác phẩm thể hiện con người và cuộc sống một cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện, công thức
C. Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp
D. Cá tính, phong cách riêng của nhà văn chưa được phát huy mạnh mẽ