Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Bố cục
- Phần 1: Từ đầu → đặt đâu nằm đấy: sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp → Cứu nước: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Phần 3: Tiếp đến → bay lên trời: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.
- Phần 4: Còn lại: Gióng bay về trời.
Tóm tắt
Hùng Vương thứ 6 có hai vợ chồng ông lão làm ăn chăm chỉ phúc đức mà vẫn không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân mình vào vết chân to, về nhà thì thụ thai. Mười hai tháng sau đẻ ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi.
Khi giặc Ân đến, vua sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước. Gióng nghe thấy tiếng sứ giả bèn cất tiếng nói và yêu cầu nhà vua chuẩn bị đồ để Gióng đánh giặc.
Sau khi gặp sứ giả Gióng ăn khỏe và lớn nhanh như thổi. Gia đình và làng xóm góp gạo nuôi Gióng. Sứ giả mang đồ đến, Gióng ra trận, đánh tan giặc Ân và bay về trời. Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Bây giờ vẫn còn dấu tích như tre đằng ngà, làng Cháy.
#Hok_tốt
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ăn ở phúc đức, mãi không có con. Một hôm ra đồng, bà vợ ướm vào vết chân to, về thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra cậu bé khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi không biết đi không biết nói cười. Mãi tới khi xứ giả loan tin tìm người đánh giặc lúc này Gióng mới cất tiếng nói xin vua roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ rồi cưỡi ngựa xông vào giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh giặc. Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Ở bên này Hùng vương đang nhảy Audition với các văn võ pá wan trong triều thì được mật thám cấp tình hình. Nghe tin Hùng Vương cuống cuồng chân tay liền họp bàn cách đối phó với giặc nhưng chẳng có thằng đếk nào dám đánh (nhảy nhót suốt ngày thì đoánh thế đíu nào được).
Mùa thu năm ấy, nhà Ân xua quân đánh chiếm phương Nam. Vó ngựa nhà Ân đi đến đâu là làng mạc bị thiêu hủy, trai thì bắt làm nô dịch, gái thì bắt làm tù binh rồi phân lọai đẹp xấu mà xuất khẩu đi các nước khác nhau. Em nào sắc nước hương trời thì chuyển phát nhanh về cho vua Ân. Vì vậy vậy tiếng khóc ai oán của lê dân bá tánh nước Việt vang đến tận trời xanh.
Vua Hùng biết sức nước còn yếu khó lòng chống ngoại xâm nên đẩy mạnh đàm phán sáu bên với nhà Ân mà tình hình cũng không thể thay đổi. Trong đội ngũ pá wan có 1 thằng tên là Quan Liêu đưa ra 1 diệu kế là một mặt tổng động viên dân chúng đứng lên, mặt khác cử sứ giả đi đăng tin rao vặt khắp nơi xem có ai đứng ra cứu nước không. Đây quả là 1 rượu kế quá hay, vả lại cũng không thể nghiên cứu ra vũ khí hạt nhân hay vũ khí hủy diệt.... trong một sớm một chiều vua phải nghe theo. Vua Hùng bèn ra lệnh tổng động viên, ai có sức dùng sức, ai có của góp của, ai không có gì thì thôi... Sứ giả của vua ngày đêm rong ruổi đến tận những vùng đồi núi xa xôi để kêu gọi mọi người cùng đứng lên chống ngoại xâm.📷Một buổi sáng đẹp trời, sứ giả đến một cái làng nhỏ tên là Phù Đổng. Đã bảy ngày lang thang trên núi, bụng đã đói, chân đã mỏi, sứ giả ghé vào một ngôi nhà ở đầu làng để xin cơm. Nhà không có ai, chỉ có một đứa trẻ khoảng ba tuổi đang chơi game online trong nhà. Đứa trẻ rất lạ, chẳng nói cũng chẳng cười chỉ nhìn vị khách lạ một cái rồi lại xoay ra bắn Gunbound tiếp. Chợt có tiếng chân người mở cửa, sứ giả vội phi thân ra cửa sổ. Một người đàn bà vừa đi vào vừa chửi:
- Mẹ bố mày Gióng, nói không nói, cười không cười, suốt ngày chỉ biết đến on lai on liếc, chát với chả chít. Giặc sắp đến nhà, liệu vào rừng mà chơi nhá !Chửi xong, bà ta bỏ ra nhà bếp nấu cơm.
Sứ giả ngay lúc đó, ra quán trà đá đầu làng ngồi uống và bắn vài bi thuốc lào. Khi hết cơn phê thuốc lào rồi sứ giả bèn bắc loa ở đầu làng mà gào:- Loa loa loa loa... Giặc Ân đang đang xâm chiếm bờ cõi, giết hại dân lành. Ai là người tài mau ra giúp nước. Sống thì làm anh hùng, chết thì làm liệt sỹ... Loa loa loa loa...Khi nghe thấy tiếng loa, Gióng đang ngồi chơi game đột nhiên ý nghĩ ra tay giúp người yếu thế chống lại sự tàn bạo của nhà Ân lóe lên trong đầu. Gióng bèn vận nội công dùng thiên lý truyền âm phát ra gọi mẹ:- Mẹ, ra kêu sứ giả vào đây !Bà mẹ đang nấu cơm nghe câu nói đầu tiên của đứa con mà mất cả hồn, rớt cài nồi đất vỡ tan, nước sôi chảy cả vào chân. Bà nhảy tưng tưng ra ngoài cửa vì chân bị phỏng.
Chạy vội vào nhà bà bèn hỏi:
Gióng, mày…mày… biết nói từ khi nào vậy? Mà sao lại có nội công thâm hậu thế hả? Học lỏm lúc tao đang luyện công phải không hả? (Mẹ của Gióng vốn là một đại cao thủ trong giới võ lâm thời bấy giờ, thành thạo tất cả các tuyệt kỹ của các đại môn phái trên giang hồ, không hiểu sao lại gác kiếm quy ẩn giang hồ. Nghe giang hồ đồn rằng sau một bữa bà đi ngao du sơn thủy trên đỉnh Phan xi phăng về thì có mang và sinh ra Gióng ).
Mà mày nói gì vậy?
Biểu mẹ kêu sứ giả vào đây – Gióng nói.
Mẹ Gióng vừa mừng vừa lo nhưng cũng nghe lời ra gọi sứ giả của nhà vua vào.
Gióng thấy sứ giả bèn nói:- Sứ giả hãy về bảo vua kiếm cho ta con ngựa Hắc Long Mã, một bộ giáp sắt chống đạn hiện đại nhất và kiếm cho ta thanh Tru Tiên kiếm. Ta sẽ giết giặc cho.Sứ giả nghe thì lấy làm hồ nghi, nhưng cũng không dám trễ nãi vội vàng chạy ra ngoài móc di động điện gấp cho Vua hùng. Kẹt nỗi, chắc do có nhiều sứ giả gọi để báo cáo tình hình quá hay sao đó hoặc do mạng lởm nên nghẽn mạch liên tục, chẳng thể nào gọi được. Gần cả giờ sau mới gọi được, Vua Hùng nghe kể sự tình cũng cả kinh nhưng cũng ra lệnh cho quan Bật Mã Ôn đưa gấp ngựa và lệnh cho Bộ trưởng bộ quốc phòng chủ trì phối hợp cùng với Tổng công ty thép rèn đúc ngày đêm mới được 1 bộ giáp, nghe đâu kinh phí làm nguyên bộ seri giáp này cũng mất khoảng mấy tỉ lượng bạc trắng. Nhưng còn kiếm Tru Tiên thì biết tìm đâu bây giờ? Hùng vương bèn triệu tập cao thủ đại nội lại hỏi, họ thưa rằng Tru Tiên kiếm hiện do Giáo chủ Ma Giáo nắm giữ, muốn mượn thì phải đích thân Hoàng thượng đến thì mới được. Thế là Hùng vương bèn mang rượu ngon và gái đẹp đến Ma Giáo làm lễ, sau khi say khướt cùng với Giáo chủ Ma Giáo thì cũng mượn được kiếm báu. Hùng vương lấy làm hí hửng lắm.Truyện cười hay | Thánh gióng chế | Truyện cười dân gian Với tiến độ cực nhanh nhằm sớm hoàn thành bộ giáp cho Gióng và cũng nhằm lập thành tích chào mừng rằm tháng mười, chỉ trong bảy lần bảy bốn chín ngày đơn đặt hàng của Gióng đã được đáp ứng và được Tổng công ty vận tải thuộc Bộ GTVT vận chuyển đến làng Phù Đổng. Bộ Quốc phòng, Bộ Công nghiệp & Bộ GTVT đều được tưởng thưởng huân chương anh hùng lao động hạng ba vì những đóng góp hết sức quý báu này.Trong thời gian đó, Thánh Gióng vẫn ở nhà với mẹ và dán mắt vào PC chơi game online tối ngày, Gióng bắn Gunbound và chơi Võ Lâm Truyền Kỳ đã trở thành cao thủ hạng nhất, trên giang hồ không có đối thủ nữa nên cũng chán.Từ hôm nhận được hàng theo yêu cầu, Gióng tự nhiên ăn rất khỏe để bù lại cả năm vừa chơi game vừa gặm mỳ tôm. Mẹ Gióng thổi cơm không kịp, cả làng phải vào thổi phụ. Lúc ngựa Hắc Long Mã, giáp sắt và Tru Tiên kiếm vừa đem đến, Gióng từ trong nhà vận nội công nổ đùng biến thành 1 chàng to cao, đẹp chai như tài tử Hollywood, rồi dùng thân pháp Phi long xuyên vân – một tuyệt kỹ của Thiếu lâm tự bay lên lưng ngựa, mặc giáp vào, tay cầm Tru Tiên kiếm phi thẳng ra tiền tuyến, để lại hậu phương bao nỗi hoang mang ).Lúc này cũng là thời gian ngừng chiến giữa hai bên vì đang diễn ra vòng thứ 8 đàm phán sáu bên. Quân Ân sẵn dịp đang nghỉ ngơi sau những ngày tháng cướp bóc và tàn phố vô độ. Gióng xông thẳng doanh trại quân Ân, Hắc Long Mã như một cỗ chiến xa càn quét quân giặc. Thằng bể đầu vì bị ngựa đạp trúng, thằng thì chết đen thui vì bị Độc Sa chưởng, còn lại đa số bị chém làm 2 đoạn vì Tru Tiên kiếm ... Quân Ân bị trọng thương quá nửa. Tru Tiên kiếm đánh một hồi thì bị gãy (chắc vì chất liệu kém chất lượng). Gióng bực mình quá nhưng cũng nhanh trí quơ vội mấy bụi tre làm vũ khí đánh tan tác quân địch.Vua Ân ở nhà nghe tin tiền phương đại bại vội ra lệnh rút quân. Giặc Ân bỏ chạy như rắn mất đầu. Gióng toàn thắng, phi ngựa quay về làng Phù Đổng chào pà kon rân làng rồi phi thẳng lên núi Sóc Sơn.
Trên đường đi qua Gia Lâm, đến gần đầu cầu Chương Dương lúc đó trời đã tối Gióng gặp 1 em rất xinh đẹp đứng bên đường, kết liền, bèn dừng ngựa hỏi: Xin lỗi, cô nương làm nghề jề vzậy? Sao đêm khuya còn đứng đây vậy?
- Xin lỗi, em chỉ là 1 con đĩ – Cô gái tỉnh bơ đáp.
- Ặc…ặc… thế thì bye bye cô em nhé. Rồi Gióng quất ngựa truy phong, phi thẳng lên đỉnh Sóc Sơn, mất hút luôn từ đó.
Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.
#Hok_tốt
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-ke-tom-tat-truyen-thanh-giong-c33a1810.html#ixzz5yNFZJrmw
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Học tốt :)