Tôm sú, tôm càng xanh đạt chuẩn thực phẩm nặng:
A. 0,2 kg/con.
B. 0,1 kg/con.
C. 0,8 – 1,5 kg/con.
D. 0,03 – 0,075 kg/con.
Theo em những loại thủy sản: Tôm càng xanh,cá mú,cá chép,tôm thẻ chân trắng,cá tra,cá bớp,tôm hùm,tôm sú có thể được nuôi ở môi trường nào?
Câu 1 : Sản phẩm của trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người là:
A. Tôm, cua, thịt.
B. Rau, ngô, khoai. C. Mía, thịt, trứng.
D. Lúa, cá, khoai.
Câu 2: Loại trái cây xuất khẩu sang nước ngoài của tỉnh Bình Thuận là:
A. Dừa.
B. Cam.
C. Thanh long.
D. Mít thái.
Câu 3: Phương pháp lấy 1 bộ phận (mắt, cành) của cây mẹ ghép lên cây khác được gọi là
phương pháp gì?
A. Phương pháp ghép cành .
B. Phương pháp chiết cành.
C. Phương pháp nuôi cấy mô.
D. Phương pháp giâm cành.
Câu 4: Phương thức trồng trọt luân canh là gì?
A. Chỉ trồng một loại cây trồng duy nhất.
B. Canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng diện tích
C. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích
D. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất trồng
Câu 5: Khi đất trồng bị phèn, mặn người nông dân nên bón gì để cải tạo đất?
A. Phân hữu c
Câu 5: Mục đích và biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Câu 6: Cách thu hoạch và chế biến tôm, cá?
Câu 7: Bạn Hà có nuôi một số loại vật nuôi trong nhà nhưng con chó bị con ve cắn, con mèo ăn phải thuốc chuột, con lợn bị gãy chân và sán lá gan, con gà bị mắc bệnh cúm H5N1, con dê bệnh bạch tạng. Em hãy phân ra các bệnh trên bệnh nào do yếu tố di truyền, cơ học, hóa học, sinh học (do kí sinh trùng, vi sinh vật) gây ra ?
Câu 5: Mục đích và biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Câu 6: Cách thu hoạch và chế biến tôm, cá?
Câu 7: Bạn Hà có nuôi một số loại vật nuôi trong nhà nhưng con chó bị con ve cắn, con mèo ăn phải thuốc chuột, con lợn bị gãy chân và sán lá gan, con gà bị mắc bệnh cúm H5N1, con dê bệnh bạch tạng. Em hãy phân ra các bệnh trên bệnh nào do yếu tố di truyền, cơ học, hóa học, sinh học (do kí sinh trùng, vi sinh vật) gây ra ?
Câu 1: Biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi sau đây không phải sự sinh trưởng
A. Thể trọng của heo tăng từ 7 kg tăng lên 10kg
B. Xương ống chân gà dài thêm 2cm
C. Gà trống biết gáy
D. Buồng trứng của con cái lớn dần
Câu 1: Đâu “không phải” là vai trò của trồng trọt? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người B. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi D. Cung cấp nông sản xuất khẩu Câu 2: Mục đích của khai hoang, lấn biển là gì? A. Tăng năng suất B. Tăng sản lượng C. Tăng diện tích D. Tăng độ phì nhiêu Câu 3: Vai trò của đất trồng là gì? A. Cung cấp nước, ôxi cho cây. B. Giữ cây đứng vững. C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. D. Cung cấp nước, ôxi, chất dinh dưỡng, giúp cây đứng vững. Câu 4: Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây trồng? A. Cung cấp khí ôxi cho cây B. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng hoà tan cho cây C. Hòa tan các chất dinh dưỡng D. Giúp cây đứng vững Câu 5: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 - 7,5 D. pH >7,5 Câu 6: Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. Tốt B. Khá C. Trung bình D. Yếu Câu 7: Bón phân hợp lí sẽ có tác dụng gì cho cây trồng? A. Tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, giúp cây to khỏe. B. Tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Tăng sản lượng, tăng độ PH cho đất, kháng sâu bệnh. D. Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất. Câu 8: Trong các loại phân sau, loại nào là phân hóa học? A. Phân rác B. Phân đạm, kali C. Phân bò D.Phân bắc Câu 9: Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ? A. Tăng vụ gieo trồng trong năm B. Giảm vụ gieo trồng trong năm C. Không tăng cũng không giảm D. Cả 3 đều đúng Câu 10: Đâu không phải là tiêu chí của hạt giống đem gieo? A. Không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh C. Độ ẩm thấp D. Kích thước hạt to
Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng:
A. 0,2 kg/con.
B. 0,1 kg/con.
C. 0,8 – 1,5 kg/con.
D. 0,03 – 0,075 kg/con.
Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng:
A. 0,2 kg/con.
B. 0,1 kg/con.
C. 0,8 – 1,5 kg/con.
D. 0,03 – 0,075 kg/con.