Tôi yêu truyện cổ nước mình
Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Đoạn thơ trên cho em hiểu gì về chuyện cổ nước mình?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa”
(Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2. Xác định đại từ nhân xưng có trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Hai dòng thơ: “Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay thì gặp người tiên độ trì”
gợi nhắc đến những câu chuyện cổ nào của nước ta?
Phần II. Làm văn. (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) thể hiện cảm xúc của em về đoạn thơ ở phần
Đọc hiểu. Trong đoạn văn, có sử dụng ít nhất một cụm danh từ (gạch chân cụm danh từ
đó).
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên,độ trì
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Xác định phép tu từ trong hai câu thơ sau
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Câu 3: Nêu tác dụng của phép tu từ vừa tìm được.
Câu 4: Nêu nội dung của đoạn thơ.
"Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"
(Trích “Truyện cổ nước mình", Lâm Thị Mỹ Dạ)
Tìm và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh được dùng trong đoạn thơ trên.
Viết từ 7-10 câu ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ trên.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
"Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hâu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi."
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của chính của bài thơ trên.
Câu 2 : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi."
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được Phật tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Câu 1: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Giúp với ạ!!
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
(Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ – SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 49)
Câu 1. Chỉ ra đặc điểm hình thức của thể thơ lục bát trong đoạn thơ in đậm.
Câu 2. Nhà thơ yêu câu chuyện cổ nƣớc mình vì những lí do gì?
Câu 3: “ Ở hiền thì lại gặp hiền/ Ngƣời ngay thì gặp ngƣời tiên độ trì”. Em hãy kể tên 3 -5 câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết lí nhân sinh đó.
Câu 4: Theo em, vì sao tác giả có thể “nhận mặt ông cha” qua các câu chuyện cổ?
Câu 5: So sánh nghĩa của từ vàng trong hai trƣờng hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa . Vì sao?
a. Vàng cơn nắng , trắng cơn mƣa
b. Cô ấy đeo rất nhiều vàng
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
(Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ – SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 49)
Câu 1. Chỉ ra đặc điểm hình thức của thể thơ lục bát trong đoạn thơ in đậm.
Câu 2. Nhà thơ yêu câu chuyện cổ nƣớc mình vì những lí do gì?
Câu 3: “ Ở hiền thì lại gặp hiền/ Ngƣời ngay thì gặp ngƣời tiên độ trì”. Em hãy kể tên 3 -5 câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết lí nhân sinh đó.
Câu 4: Theo em, vì sao tác giả có thể “nhận mặt ông cha” qua các câu chuyện cổ?
Câu 5: So sánh nghĩa của từ vàng trong hai trƣờng hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa . Vì sao?
a. Vàng cơn nắng , trắng cơn mƣa
b. Cô ấy đeo rất nhiều vàng
lưu ý: ƣ = ư
(nhanh hộ mình nhé)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì gặp người tiên độ trì Mang theo chuyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi…” (trích Ngữ Văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống) a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ in đậm. d. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “nghe”, “tiếng xưa” trong câu thơ “Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa”?