tháng mười chưa cười ngày đã tối
tối tháng 5 chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối
tháng mười chưa cười ngày đã tối
tối tháng 5 chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối
Thân em phỏng độ mười tám đôi mươi Nực thì dùng đến, rét thời bỏ đi
Thân em vừa tám tuổi đầu Bác mẹ tham giàu đem gả chồng xa Còn duyên em ở trong nhà Hết duyên, hết phận em ra ngoài đồng Cái gì mất đầu vào buổi sáng và có lại đầu vào buổi tối? Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hai vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào? giúp mình vớiCâu 6: mồng/ Nhớ/ ba./ mười/ giỗ/ Tổ/ tháng/ ngày
Bốn anh tài
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo.
(còn nữa)
TRUYỆN CỔ DÂN TỘC TÀY
Chú thích:
- Cẩu Khây (tiếng Tày): chín chõ xôi.
- Tinh thông: hiểu biết thấu đáo, có khả năng vận dụng thành thạo.
- Yêu tinh: con vật tưởng tượng, có nhiều phép thuật và rất độc ác.
1. Cẩu Khây đã quyết định làm gì để cứu quê hương?
Cậu quyết gây dựng lại làng mạc quê hương.
Cậu quyết định lên đường diệt trừ yêu tinh.
Cậu quyết vận động dân làng sinh sống tại quê hương.
Cậu giúp đỡ người dân trồng trọ, xây cất nhà cửa.
2. Đến cánh đồng khô hạn, Cẩu Khây đã gặp ai?
Lấy Tai Tát Nước
Nắm Tay Đóng Cọc
Móng Tay Đục Máng
Đầu Cua Tai Nheo
3. Đến vùng nghe có tiếng tát nước ầm ầm, Cẩu Khây đã gặp ai?
Lấy Tai Tát Nước
Móng Tay Đục Máng
Nắm Tay Đóng Cọc
Đầu Cua Tai Nheo
4. Đến một vùng khác, Cẩu Khây đã gặp ai đang ngồi dưới gốc cây?
Nắm Tay Đóng Cọc
Lấy Tai Tát Nước
Móng Tay Đục Máng
Đầu Cua Tai Nheo
5. Cẩu Khây đã cùng những người bạn của mình đi đâu?
Cứu giúp người dân.
Diệt trừ yêu tinh.
Xây dựng làng mạc.
Đánh giặc cứu nước.
BÀI 4: Đoạn văn sau đây đã bỏ quên dấu chấm, dấu phẩy. Em hãy chép lại đoạn văn và khôi phục lại dấu câu cho thích hợp:
Bé mới mười tuổi bữa cơm Bé nhường hết thức ăn cho em hàng ngày Bé đi câu cá bống về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ thấy cái thau cái vung nào gỉ người ta vứt Bé đem về cho ông Mười quân giớ
BÀI 4: Đoạn văn sau đây đã bỏ quên dấu chấm, dấu phẩy. Em hãy chép lại đoạn văn và khôi phục lại dấu câu cho thích hợp: Bé mới mười tuổi bữa cơm Bé nhường hết thức ăn cho em hàng ngày Bé đi câu cá bống về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ thấy cái thau cái vung nào gỉ người ta vứt Bé đem về cho ông Mười quân giớI
.Xác định từ loại của các từ gạch chân trong câu văn sau.
Tôi chợt nghĩ mình phải làm một cái gì đó để luôn nhớ về những năm tháng khói
lửa, những người bạn đã chiến đấu bên nhau.
A ĐT- ĐT- DT- ĐT
B ĐT- ĐT-DT-DT
C ĐT-DT-ĐT-ĐT
D ĐT- TT- DT-ĐT
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Sưu tầm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:
1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?
A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.
B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.
2. Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa?
A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
3. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?
A. Đứng yên không nhúc nhích
B. Dùng hết sức leo lên
C. Cố sức rũ đất cát xuống
D. Kêu gào thảm thiết
4. S Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
5. Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.
|
|
6. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện?
.
|
|
|
Đặt câu khiến sau
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
8. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
10. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.
|
|
|
ai giúp mình đầu tiên mình sẽ theo dõi và tick cho
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Sưu tầm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:
1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?
A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.
B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.
2. Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa?
A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
3. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?
A. Đứng yên không nhúc nhích
B. Dùng hết sức leo lên
C. Cố sức rũ đất cát xuống
D. Kêu gào thảm thiết
4. S Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
5. Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.
|
|
6. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? )
.
|
|
|
7. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
8. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (0,5đ –M3)
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
10. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.(1đ-M4)
|
|
help me giúp mình đi |