à quên là xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu
chủ ngữ : vế 1 là tôi còn vế 2 là bố
vị ngữ : vế 1 là lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ còn vế 2 là kiên quyết không cho
à quên là xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu
chủ ngữ : vế 1 là tôi còn vế 2 là bố
vị ngữ : vế 1 là lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ còn vế 2 là kiên quyết không cho
Chú chim sâu
Một hôm, Chim sâu vào rừng chơi và được nghe Hoạ Mi hót. Về tổ, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là họa mi, mà lại là chim sâu ?
- Bố mẹ là chim sâu thì con phải là chim sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.
Chim sâu con lại hỏi:
- Chúng ta có thể trở thành họa mi được không ạ ?
- Tại sao con lại muốn trở thành hoạ mi?
- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.
Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót đâu, con ạ! Con hãy cứ là chim sâu. Hãy bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
Một thời gian sau, chim sâu đã khôn lớn.Một buổi chiều, trời đầy bão giông. chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt chim sâu trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh. Chú bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Ông bố chú bé nói:
- Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quý vì nó có ích với vườn cây lắm đấy!
Chú chim sâu chợt nhớ lại lời chim bố ngày nào: “Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót”. Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung chim sâu lên cho chú bay đi.
Chú chim sâu liền bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu. Chú vừa nghiêng nghiêng đầu tìm sâu vừa kêu những tiếng “ tích tích”. Những tiếng kêu“ tích tích” của chim sâu khiến chú bé rất thích thú.
Sau đó, chim sâu làm tổ ở khu vườn ấy. Chú còn rủ thêm nhiều bạn chim tới trú ngụ, cùng nhau bắt sâu bảo vệ cây cối trong vườn.
( Theo Nguyễn Đình Quảng )
Qua câu chuyện trên, em đã rút ra được bài học gì?
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
HAI MẸ CON
Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ , mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói : “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.
Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”
Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.
Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.
Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ !
Câu 1
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về việc làm tốt đẹp của hai mẹ con.
Hai mẹ con
Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”
Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.
Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!
(Theo: Nguyễn Thị Hoan)
Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)
A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.
B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.
C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.
D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.
Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)
A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.
B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.
C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.
D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.
Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....…………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)
Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.
Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)
a, Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.
b, Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.
Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)
a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.
b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.
c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.
Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………
Hai mẹ con
Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”
Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.
Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!
(Theo: Nguyễn Thị Hoan)
Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)
A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.
B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.
C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.
D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.
Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)
A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.
B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.
C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.
D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.
Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....…………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)
Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.
Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)
a, Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.
b, Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.
Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)
a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.
b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.
c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.
Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………
Xác định DT,ĐT,TT,QHT,Đại từ trong các câu văn dưới đây.
- Tôi sẽ rất vui nếu được bố mẹ cho đi thăm Hồ Gươm.
- Tôi bị ốm nhưng tôi vẫn đến trường.
- Giá mà hôm ấy tôi nghe lời cô giáo thì hôm nay tôi không thế này.
- Vì mọi người xả rác bừa bãi nên môi trường bị ô nhiễm.
giúp mình với!
Câu 6: Tìm chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu sau:
A. Vì nhà bạn ấy xa nên bạn ấy phải đi học sớm.
B. Nếu tôi bị ốm thì bố mẹ tôi sẽ rất lo lắng.
C Tuy bạn ấy học không giỏi nhưng bạn ấy rất chăm chỉ.
D. Tôi yêu mến bạn ấy vì bạn ấy rất gương mẫu.
giúp mình nhé!
Ông nội và cháu
Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.
- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.
đọc và cho biết có mấy đại từ trong đoạn văn sau
Xác định thành phần câu:
a, Hàng năm, cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
b, Tuy em đã có nhiều sách nhưng em vẫn để dành tiền mẹ cho để mua thêm sách đọc.
Xác định TN, CN, VN
103, Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi.
104, Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.