Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ mất như nhân vật Nụ có đúng không .
THẾ THÌ KHÔNG MÁT
Cô Chiêu đi đò với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông. Để cô Chiêu khỏi mắng mình, nó rón rén hỏi :
- Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không , cô nhỉ ?
Cô Chiêu cười bảo :
- Cái con bé này hỏi đến lẩm cẩm. Đã biết là ở đâu rồi thì sao gọi là mất được nữa !
Cái Nụ nhanh nhảu tiếp luôn :
- Thế thì cái ống vôi của cô không mất rồi. Con biế nó nằm ở dưới đáy sông đằng kia. Con vừa đánh rơi xuống đấy !
Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức sống, một hòn đá dễ nứt vỡ, cho dù có màu trắng lốm đốm xanh. Có một lần, cơ thể nó bị chuột rút do không được vận động - bởi vì, theo như mệnh lệnh của Đại Tá, nó chỉ dám rời quả trứng để đi ăn và đi vệ sinh chỗ cái thùng - nó thấy thèm được biết liệu con chim con có lớn lên chút nào bên trong lớp vỏ can-xi cứng hay không. Nó ghé sát một tai vào quả trứng, rồi tới tai kia, nhưng nó không nghe thấy bất cứ âm thanh nào. Nó cũng chẳng may mắn hơn khi cố gắng nhìn xuyên vào bên trong quả trứng bằng cách đặt nó ra trước ánh sáng. Lớp vỏ trắng đốm xanh thật là dày và hoàn toàn không để ánh sáng chiếu qua. Đại Tá Secretario và Einstein tới thăm Zorba hàng đêm, chúng thường xuyên kiểm tra quả trứng xem liệu cái Đại Tá gọi là “chu trình mong muốn” có diễn ra hay không, nhưng ngay khi chúng nhận ra quả trứng trông y nguyên như hôm đầu tiên thì chủ đề trò chuyện của cả bọn thay đổi.
Einstein không ngừng lải nhải than phiền về chuyện bộ tự điển bách khoa của nó không cho biết chính xác về thời gian ấp trứng; chi tiết tạm chấp nhận được nhất có thể lấy ra từ những cuốn sách dày cộp nói rằng giai đoạn đó có thể kéo dài từ mười bảy tới ba mươi ngày, tùy theo đặc tính loài của chim mẹ.
Ngồi ấp trứng thực không dễ dàng chút nào với con mèo mun to đùng mập ú. Nó không thể nào quên được cái bữa người bạn của gia đình chủ vốn nhận trách nhiệm trông nom nó chợt nghĩ rằng sàn nhà cần được lau dọn và quyết định bật máy hút bụi lên.
Mọi buổi sáng, suốt thời gian người bạn ở đó, Zorba phải giấu quả trứng sau mấy chậu hoa cảnh trên ban công để ra quấn quít với con người tốt bụng đã dọn rửa cái thùng vệ sinh của nó và cho nó thức ăn. Nó meo meo đầy biết ơn, cọ cọ mình quanh chân người ấy để rồi ông ta đi về không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng Zorba mới ngoan thật là ngoan. Nhưng sáng hôm đó, sau khi quan sát cái máy hút bụi rè rè chạy quanh phòng khách và phòng ngủ, nó nghe người đó nói: “Và giờ tới lượt ban công. Bụi chắc đóng tảng quanh mấy chậu hoa đó mất rồi!”
Khi người bạn nghe thấy tiếng xoảng của cái bát đựng hoa quả vỡ tan tành, ông ta chạy về phía bếp và hét tướng lên ngay ở cửa: “Mày mắc chứng gì thế, Zorba? Nhìn xem mày vừa làm gì này! Biến ra khỏi đây ngay, con mèo điên này! Mày mà bị mảnh thủy tinh đâm vào chân nữa là xong!”
Thật đúng là một sự sỉ nhục quá đáng! Zorba rón rén bò khỏi bếp, đuôi cụp giữa hai chân, giả vờ như đang xấu hổ chết đi được, rồi phi thẳng với tốc độ tối đa ra ban công. Thật không dễ gì mà lăn được quả trứng từ mấy chậu hoa vào một trong các phòng ngủ nhưng đã thành công, rồi nó đợi ở đó cho tới khi người bạn dọn dẹp xong mọi thứ và ra về. Zorba đang gà gật khi màn đêm buông xuống và ngày thứ hai mươi, vì thế nó không nhận ra rằngquả trứng nhúc nhích, thật chậm, nhưng đang nhúc nhích, như thể đang cố lăn trên mặt sàn.
Một cú nhói ở bụng khiến Zorba tỉnh giấc. Nó mở mắt và hết sức lo ngại khi nhìn thấy một chóp nhỏ màu vàng cứ xuất hiện rồi biến mất qua vết nứt của quả trứng. Nó kẹp vững quả trứng bằng hai chân sau, và nhờ thế có thể nhìn thấy con chim non mổ lấy mổ để tới khi cái lỗ đủ rộng cho một cái đầu trắng, bé xíu ướt nhẹp ra khỏi vỏ trứng.
“Mẹ!” con chim non chiếp chiếp gọi.
Zorba không biết phải phản ứng ra sao. Nó biết là lông của mình đen óng như than, nhưng dường như nỗi xúc động và xấu hổ đã khiến nó ngượng hồng lựng cả người.
Câu 1. Truyện kể về ai? Về việc gì? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1. Ban đầu thái độ của Zorba đối với việc nó đang làm như thế nào? Vì sao nó có thái độ như vậy?
Câu 3. Zorba đã làm những gì để bảo vệ quả trứng? Việc ấp trứng đối với mèo Zorba có dễ không? Vì sao?
Câu 4. Tìm hai chi tiết trong văn bản cho thấy: nhân vật Zorba vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật vừa mang đặc điểm của con người.
Cho đoạn văn sau :
“... Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục...đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát ,có vẻ vui lắm...”
1.Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao đó là nhân vật chính?
2.Nhân vật “tôi” khi thấy “nó” chế thuốc vẽ từ nhọ nồi đã có suy nghĩ và hành động gì? Điều đó thể hiện thái độ và tình cảm như thế nào của “tôi” với “nó”?
GIÚP MÌNH VS NHÉ
câu đố :
tôi có 1 thằng em nó có cái tật khiến tôi bực bội hỏi tật khiến tôi bực bội là gì ?
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 6-tập 1-Chân trời sáng tạo)
a. Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì?
b. Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy?
c. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì?
d. Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?
đ. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng).
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 6-tập 1-Chân trời sáng tạo)
a. Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì?
b. Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy?
c. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì?
d. Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?
e. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng).
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? Thể loại của văn bản đó ?
Câu 2: Theo đoạn trích trên bài học đường đời đầu tiên của nhân vật tôi là gì ?
Câu 3: Qua văn bản đã học em thấy nhân vật Dế Choắt là người như thế nào ?
Câu 4: Từ đó em rút ra cho mình bài học nào ?
Câu 5: Phân loại các từ phức sau thành từ ghép và từ láy: Dế Choắt, ăn năn, bùm tum, hung hăng, ốm yếu”
Cho đoạn văn sau :
“... Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục...đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát ,có vẻ vui lắm...”
Viết đoạn văn khoảng từ 10 đến 12 câu , nêu cảm nhận của em về nhân vật “nó” trong văn bản em vừa tìm. Trong đoạn văn có sử dụng 2 phó từ (gạch chân và chú thích ).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên