Câu 53. “Dân tộc đa số” trong tiêu chí phân chia nhóm các dân tộc Việt Nam phải
A. chiếm trên 50% tổng dân số cả nước.
B. chiếm trên 60% tổng dân số cả nước.
C. chiếm trên 30% tổng dân số cả nước.
D. chiếm trên 40% tổng dân số cả nước
Nêu nhận xét về vai trò tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử giữ nước của dân tộc ta
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Chữ viết của một tộc người khác ở nước ta cũng có nguồn gốc từ chữ Phạn là?
A. Dân tộc Khơme
B. Dân tộc Mường
C. Dân tộc Nùng
D. Dân tộc Tày
Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
Câu 64: Nhân tố nào sau đây quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
A. Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.
B. Sự liên kết chặt chẽ của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
C. Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố và mở rộng.
D. Ý thức xây của toàn dân tham gia đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.
Cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta là của
A. Khúc Hạo
B. Hồ Quý Ly
C. Lê Thánh Tông
D. Quang Trung
1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?
A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng
D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
2. Khi xâm lược nước ta, kẻ thù luôn phải đối mặt với phương thức tiến hành chiến tranh nào của nhân đân ta?
A. Chiến tranh với các binh đoàn chủ lực mạnh về vũ khí
B. Chiến tranh toàn dân với đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia
C. Chiến tranh tổng lực với nghệ thuật quân sự hiện đại
D. Chiến tranh nhân dân với toàn dân tham gia, LLVT làm nòng cốt
3. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu
D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
4. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận
5. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế nào?
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh giải phóng Miền Nam
B. Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam
C. Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
D. Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
giúp mình với ạ!!!!!!
Ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc là một trong những biểu hiện của
A. lòng tự hào dân tộc
B. lòng yêu nước thời Bắc thuộc
C. sự tự tôn dân tộc
D. bản sắc của dân tộc